Ngành sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông còn khiêm tốn ở vị trí thứ 11, ngành

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trọng điểm phía nam thời kỳ hội nhập WTO (Trang 34 - 35)

này lần lượt chiếm 3,11% và 57,54% tỷ trọng GTSX công nghiệp chế biến trên địa bàn và tỷ trọng GTSX ngành trên cả nước năm 2008. Ngành đạt được mức tăng trưởng GTSX

bình quân giai đoạn 2000 - 2008 là 20,12%, cao hơn tốc độ tăng chung của công nghiệp chế biến và cao hơn tốc độ tăng GTSX của ngành trên cả nước (13,04%), vì vậy mà tỷ trọng của ngành trong GTSX công nghiệp chế biến trên địa bàn và trong GTSX ngành của

cả nước có xu hướng tăng lên trong thời gian qua.

Phát triển công nghiệp điện tử - tin học: mục tiêu quy hoạch đề ra là thực hiện sớm q

trình điện tử - tin học hóa nền kinh tế của vùng và được xác định là mũi nhọn trong quy hoạch với các sản phẩm chính như tivi, chi tiết kim loại, bóng đèn hình tivi, rađiơ, cassette,

sản phẩm nghe nhìn, máy vi tính, máy lạnh, máy giặt, tủ lạnh, nồi cơm điện.... Trong vùng dự kiến phát triển ngành cơng nghiệp điện tử tại TP.Hồ Chí Minh, Biên Hịa và Bình

Dương.

Ðến nay đã có một số nhà máy liên doanh với nước ngoài đang hoạt động như: Cty liên doanh Singer Việt Nam; Cty Sony Việt Nam sản xuất tivi, cassette, băng trắng, đầu video; Cty TNHH điện tử Escates sản xuất, gia công sản phẩm điện tử công nghiệp và motor điện;

Cty liên doanh điện và điện từ TCL sản xuất băng từ và các sản phẩm điện và điện tử dân dụng và cơng nghiệp; Cty sản phẩm máy tính Fujitsu Việt Nam TNHH sản xuất mạch và đế bảng in điện tử; Cty điện máy gia dụng Sanyo Việt Nam sản xuất máy giặt; Cty TNHH Tokm Electronics Việt Nam; Cty linh kiện điện tử Daewoo Việt Nam sản xuất linh kiện....

Nói chung có cơng nghệ cao, có khả năng xuất khẩu. TP.Hồ Chí Minh đã lập khu phát triển phần mềm tại khu triển lãn hội trợ Quang Trung, mở ra triển vọng đẩy mạnh sản xuất

phần mềm, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trọng điểm phía nam thời kỳ hội nhập WTO (Trang 34 - 35)