.Tham gia của các ngân hàng vào dịch vụ lưu ký chứng khoán

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao vai trò của trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 33)

khoán

Thành viên lưu ký là một tổ chức được phép cung cấp các dịch vụ về lưu ký chứng khoán cho khách hàng, thay mặt khách hàng nắm giữ chứng khoán ký gửi, đảm bảo mọi quyền lợi phát sinh đối với chứng khoán và tái lưu ký các chứng khoán ký gửi của khách hàng vào trung tâm lưu ký. Thành viên lưu ký chủ yếu là các cơng ty chứng khốn, ngân hàng lưu ký thương mại được cấp giấy phép hoạt động. Khách hàng của các thành viên lưu ký không chỉ là các tổ chức cá nhân đầu tư trong nước, mà cịn là các tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngồi sinh sống và làm việc tại nước sở tại, các nhà đầu tư quốc tế tham gia vào thị trường chứng khoán nước sở tại lưu giữ bảo quản chứng khốn cho mình, tái lưu ký này vào Trung tâm lưu ký chứng khốn. Tại những nước đó, mối quan hệ uỷ thác này được thực hiện trên cơ sở các hợp đồng pháp lý. Do thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ

lại đối với các tổ chức lưu ký toàn cầu, các thành viên lưu ký nước sở tại còn được gọi là các tổ chức lưu ký phụ.

Các tổ chức được phép trở thành thành viên lưu ký là các tổ chức đáp ứng được các điều kiện về mức vốn, điều kiện về uy tín, điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, khả năng quản lý chứng khoán cho khách hàng, thực hiện việc đóng góp, thực hiện việc báo cáo và chịu sự quản lý, giám sát của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và của các tổ chức điều hành hệ thống. Mỗi nước sẽ có các qui định cụ thể đối với các tổ chức đủ điều kiện trở thành thành viên lưu ký.

1.5.3.Tham gia của các ngân hàng đóng vai trị ngân hàng chỉ định thanh toán, ngân hàng giám sát

Ngân hàng chỉ định thanh toán là ngân hàng thương mại lớn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định để mở tài khoản thanh toán cho trung tâm giao dịch và thành viên lưu ký để phục vụ cho việc thanh toán các giao dịch. Việc thanh toán tiền cho các giao dịch chứng khốn được thực hiện bằng hình thức chuyển khoản của thành viên lưu ký và trung tâm giao dịch mở tại ngân hàng chỉ định thanh toán. Thanh toán bù trừ là khâu cuối cùng để hồn tất các giao dịch chứng khốn sự tham gia của ngân hàng chỉ định thanh tốn góp phần thúc đẩy q trình thanh tốn bù trừ nhanh và chính xác.

Ngân hàng giám sát: để cho một quỹ đầu tư hoạt động có hiệu quả đặc biệt là quỹ đầu tư chứng khốn cùng với cơng ty quản lý quỹ. Ngân hàng giám sát thực hiện việc bảo quản, lưu ký tài sản của quỹ đầu tư chứng khốn và giám sát cơng ty quản lý quỹ nhằm bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư.

1.5.4.Tham gia của các trung gian tài chính vào bảo lãnh phát hành, đại lý phân phối chứng khoán trên Trung tâm giao dịch chứng khoán

Bảo lãnh phát hành là một trong những lĩnh vực hoạt động của các cơng ty chứng khốn, ngân hàng thương mại các cơng ty tài chính trên cơ sở việc thoả thuận mua bán chứng khoán để bán lại hoặc bán chứng khoán thay mặt người phát hành hay chủ sở hữu, các hình thức bảo lãnh: bảo lãnh với cam kết chắc chắn, bảo lãnh theo phương thức dự phòng, bảo lãnh với cố gắng cao nhất, bảo lãnh tối thiểu – tối đa. Bảo lãnh phát hành giúp các tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khốn và giúp bình ổn giá chứng khốn trong giai đoạn đầu phát hành. Tổ chức bảo lãnh chính có thể lập các tổ hợp bảo lãnh để giảm thiểu rủi ro và có thể xác định được các đối tượng tham gia đầu tư vào tổ chức phát hành.

Đại lý phân phối là các công ty mà tổ chức bảo lãnh chính dành chứng khốn cho họ để họ phân phối. Tổ chức bảo lãnh mua chứng khốn trực tiếp từ tổ chức phát hành cịn đại lý phân phối mua chứng khoán từ tổ chức bảo lãnh chính hoặc tổ chức bảo lãnh thành viên và bán lại các chứng khốn đó. Đại lý phân phối khơng đóng vai trị của tổ chức bảo lãnh vì vậy khơng chịu các rủi ro nếu đợt phát hành không thành công.

1.5.5.Tham gia dịch vụ kiểm toán các tổ chức tham gia thị trường chứng khoán

Như đã biết, nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khốn là tính cơng khai minh bạch nên kiểm tốn trở thành một yêu cầu không thể thiếu đối với hoạt động thị trường chứng khoán. Đặc biệt là tổ chức niêm yết, nơi phát hành ra các chứng khoán giao dịch trên thị trường. Việc ra quyết định mua, hoặc bán chứng khốn nào đó, do nhà đầu tư quyết định trên cơ sở phân tích các báo cáo kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp. Với tư cách là một tổ chức độc lập, các tổ chức kiểm toán tiến hành kiểm tra và xác nhận tính đúng đắn, hợp lý của các báo cáo tài chính của các tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khốn, từ đó đảm bảo các báo

cáo tài chính của các tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khốn được cơng bố cơng khai ra công chúng là trung thực, hợp lý và minh bạch, góp phần bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư và nhằm đảm bảo cho giá cả chứng khốn được hình thành một cách thống nhất, cơng bằng cho tất cả các bên giao dịch. Chính vì lẽ đó trong lĩnh vực chứng khốn, việc qui định các báo cáo tài chính của các tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khoán phải được xác nhận bởi một tổ chức kiểm tốn độc lập đã trở thành thơng lệ quốc tế.

Vai trị của kiểm tốn được thể hiện rõ nét thơng qua tính chun nghiệp và quyền đưa ra các đánh giá về “chất lượng” của các báo cáo tài chính. Với tư cách là tổ chức độc lập, các tổ chức kiểm tốn tiến hành kiểm tra và xác nhận tính đúng đắn, hợp lý và hợp pháp của các báo cáo tài chính, từ đó đảm bảo các báo cáo tài chính cơng bố ra cơng chúng là trung thực và minh bạch. Chính vì lẽ đó, qui định kiểm tốn bắt buộc đối với các báo cáo tài chính của tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khốn đã trở thành thơng lệ quốc tế. Mức độ cơng khai hố của thị trường càng cao, vai trị của tổ chức kiểm tốn độc lập càng được đề cao và là một yếu tố không thể thiếu trong cấu trúc thị trường. Kiểm tốn là một yếu tố khơng thể thiếu giúp củng cố niềm tin đối với các hoạt động trên thị trường chứng khoán. Các tổ chức kiểm tốn cịn phải đáp ứng được các u cầu theo quy định của từng nước như về vốn pháp định, số lượng kiểm tốn viên tối thiểu trong cơng ty và số lượng khách hàng hàng năm v.v..

1.5.6.Tham gia của các trung gian tài chính vào việc thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm

Các cơng ty định mức tín nhiệm đóng vai trị nổi bật trong thị trường chứng khoán mới nổi cũng như thị trường chứng khoán phát triển. Do nhu cầu cấp thiết để phát triển một thị trường trái phiếu và thị trường tiền tệ nhiều biến động nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn trong tương lai, vai trị của

các tổ chức định mức tín nhiệm ngày càng có vai trị hết sức quan trọng. Thơng thường, các cơng ty định mức tín nhiệm thành cơng hơn khi sự tự do hố thị trường tài chính gây áp lực đến thị trường và quyết định của tư nhân đóng vai trị lớn trong việc tham gia vào thị trường chứng khốn. Việc tiêu chuẩn hố các thơng tin tài chính về các cơng ty phát hành chứng khốn ra công chúng sẽ tạo điều kiện cho việc so sánh của các nhà phát hành và thống nhất hơn trong việc đánh giá các cơng ty có mức độ rủi ro như nhau. Việc thành lập tổ chức định mức tín nhiệm cần phải đầu tư lớn về tài chính và có hiểu biết nhất định về kỹ thuật, do đó rất cần có nhà bảo trợ và trợ giúp kỹ thuật quốc tế. Một cơng ty định mức tín nhiệm phụ thuộc vào sự chính xác và tin cậy của các thơng tin mình có về các nhà phát hành chứng khốn. Có rất nhiều mơ hình của cơng ty định mức tín nhiệm trong đó mơ hình thành lập tổ chức tín nhiệm dưới dạng một cơng ty cổ phần trong đó các cổ đơng chính sẽ là Bộ Tài chính, Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước, các trung gian tài chính lớn và có uy tín như Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại, tổng công ty bảo hiểm, các cơng ty tài chính và cơng ty chứng khốn là mơ hình hoạt động có hiệu quả cao bởi vì sự tham gia của các trung gian tài chính có uy tín và kinh nghiệm trong cơ cấu sở hữu của tổ chức định mức tín nhiệm là một đảm bảo rất quan trọng về cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực có chun mơn nghề nghiệp cao trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, tiết kiệm được chi phí đào tạo cơ bản. Nhân viên của các cơng ty này phần lớn đều là những người có trình độ cao trong các lĩnh vực tài chính - ngân hàng, trong đó nhiều người là các chuyên gia cao cấp về định mức tín nhiệm và xếp hạng doanh nghiệp từ các ngân hàng lớn chuyển sang, bởi vì bản thân các ngân hàng, các tổ chức tài chính cũng có những bộ phận chuyên nghiên cứu và xác định mức độ tín nhiệm của các doanh nghiệp để thực hiện các khoản cho vay và tài trợ dự án.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Trung gian tài chính là các tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, nó đóng vai trị là chiếc cầu nối đưa vốn từ chủ thể thừa vốn đến cho các chủ thể thiếu vốn, từ đó đáp ứng nhu cầu vốn trong xã hội, giúp đồng vốn được sử dụng với hiệu quả cao hơn. Do vậy trên thị trường tài chính khơng thể thiểu sự có mặt của các tổ chức trung gian tài chính.

Theo các cách phân loại khác nhau, các trung gian tài chính được chia thành các loại khác nhau. Căn cứ vào mục đích hoạt động, các trung gian tài chính được chia thành các trung gian tài chính kinh doanh và các trung gian vì mục đích xã hội. Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng trung gian, các trung gian tài chính được chia thành các định chế nhận tiền gửi, các định chế tiết kiệm theo hợp đồng và các trung gian đầu tư.

Trong quá trình hoạt động, các trung gian tài chính thực hiện chức năng tạo vốn thông qua huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội hình thành nên các quỹ tập trung, thực hiện chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế thông qua việc cho vay và hoạt động đầu tư, cũng như thực hiện chức năng kiểm sốt nhằm tối thiểu hóa vấn đề sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức do thông tin mất cân xứng gây ra.

Các trung gian tài chính thể hiện vai trị chuyển đổi thời gian đáo hạn của các cơng cụ tài chính, vai trị giảm rủi ro đến nức thấp nhất thông qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư, vai trị giảm thiểu đến mức thấp nhất chi phí hợp đồng và chi phí xử lý thơng tin và vai trị tạo lập các cơ chế cho việc thanh toán.

Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Trong q trình hoạt động, nó thực hiện các chức năng trung gian tín dụng, chức năng trung gian thanh tốn, chức năng tạo tiền. Cùng với các chức năng

này, ngân hàng thương mại thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu như nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn, nghiệp vụ trung gian (dịch vụ ngân hàng).

Cơng ty tài chính là một trung gian tài chính. Nguồn vốn của cơng ty tài chính được huy động từ nhận tiền gửi có kỳ hạn, phát hành cổ phiếu, các loại chứng khốn nợ hoặc vay ngân hàng. Cơng ty tài chính chủ yếu sử dụng vốn để cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn nhằm đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng, thực hiện tín dụng ủy thác thanh tốn hoặc thuê mua.

Quỹ tín dụng hoạt động nhằm tương trợ và giúp đỡ các thành viên phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống. Nguồn vốn của Quỹ tín dụng được hình thành từ việc nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, phát hành các chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn, các loại chứng khốn nợ…, trên cơ sở đó chủ yếu thực hiện cung cấp tín dụng cho các đối tượng theo lãi suất thỏa thuận với nhiều hình thức và thời hạn khác nhau.

Công ty bảo hiểm là một trung gian tài chính, thực hiện việc huy động vốn bằng cách bán các hợp đồng bảo hiểm, đồng thời sử dụng vốn vào các hoạt động đầu tư, bù đắp cho người mua bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra theo các điều khoản ký kết trong hợp đồng bảo hiểm.

Cơng ty chứng khốn là một trung gian tài chính quan trọng với các nghiệp. Nhất là trong nên kinh tế thị trường. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty chứng khốn là mơi giới chứng khốn, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư và quản lý quỹ đầu tư.

Quỹ hưu trí được thành lập với mục đích hỗ trợ cho người lao động khi về hưu có một mức thu nhập ổn định. Nguồn vốn nhàn rỗi của quỹ được đầu tư vào các cổ phiếu, trái phiếu cơng ty, trái phiếu chính phủ, gửi tiền ở các ngân hàng,…Quá trình đầu tư của quỹ giúp di chuyển vốn nhàn rỗi đến tay các chủ thể cần vốn trong nền kinh tế.

Chức năng chính của các trung gian tài chính là: Tạo vốn; Cung ứng vốn cho nền kinh tế và chức năng kiểm sốt.

Các trung gian tài chính ngày càng giữ vai trị quan trọng trong hệ thống tài chính. Nó thực sự đem lại lợi ích trọn vẹn và đầy đủ cho cả người có vốn, người cần vốn, cho cả nền kinh tế xã hội và bản thân các tổ chức tài chính trung gian. Các trung gian tài chính có các vai trị chính sau: Vai trị chuyển đổi thời gian đáo hạn của các cơng cụ tài chính; Vai trị giảm rủi ro đến nức thấp nhất thơng qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư; Vai trị giảm thiểu đến mức thấp nhất chi phí hợp đồng và chi phí xử lý thơng tin; Vai trị tạo lập các cơ chế cho việc thanh tốn.

Mỗi một loại hình trung gian tài chính, trong q trình hoạt động, thực hiện chức năng của mình đã đóng góp vào sự phát triển của nên kinh tế. Cái được lớn nhất đó là tạo ra những dòng vốn lớn, cho kinh tế xã hội, thúc đẩy thị trường tài chính nói chung, thị trường chứng khốn nói riêng ngày một lớn mạnh, phát triển bền vững.

CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG THAM GIA VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

VIỆT NAM

2.1.Tổng quan về thị trường chứng khốn Việt Nam 2.1.1.Quy mơ thị trường chứng khốn

Ngày 10/7/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán cùng với Quyết định thành lập hai Trung tâm Giao dịch Chứng khoán tại Hà Nội và tp.Hồ Chí Minh.

Qua 7 năm với sự tăng trưởng của thị trường và hội nhập với thị trường chứng khoán thế giới, Trung tâm giao dịch Chứng khốn tp.HCM đã chính thức được Chính phủ ký Quyết định số 599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 chuyển đổi thành Sở giao dịch Chứng khoán tp.HCM. Ngày 08/08/2007, Sở giao dịch chứng khốn tp.HCM đã chính thức được khai trương.

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg ngày 2/1/2009 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao vai trò của trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)