Là các biện pháp như cấm nhập khẩu, hạn ngạch, cấp phép không tự động, yêu cầu nội địa hóa v.v

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế lộ trình cắt giảm của việt nam trong quá trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới khu vực tới năm 2020 (Trang 67 - 69)

- Nhiều dịng thuế được phân định theo mục đích sử dụng cuối cùng của hàng hóa dẫn đến việc các mặt hàng tương tự nhau lại chịu mức thuế suất khác nhau,

3là các biện pháp như cấm nhập khẩu, hạn ngạch, cấp phép không tự động, yêu cầu nội địa hóa v.v

B.Dự báo xuất khẩu và nhập khẩu đến năm 2010.

I.Cơ sở khoa học của các dự báo.

1.Đường lối phát triển kinh tế và mục tiêu tổng quát của thời kỳ đến 2010.

Dựa theo Nghị quyết của các Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII và dự thảo các văn kiện trình Đại hội IX của Đảng.

2.Thực trạng kinh tế Việt Nam thời kỳ 1991-2000.

Tổng quát chung: Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, GDP sau 10 năm tăng gấp đơi; Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế đến năm 2000 đã đạt 25% GDP; Đã đảm bảo đủ lương thực, thực phẩm và nhiều loại hàng tiêu dùng; Có dự trữ và xuất khẩu ngày càng tăng; Cung cấp đủ năng lượng và phần lớn vật liệu xây dựng. Trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống 25%; công nghiệp tăng từ 22,7% lên 34,5%; dịch vụ tăng từ 38,6% lên 40,5%.

3.Thực trạng xuất khẩu, nhập khẩu thời kỳ 1991-2000.

Tổng quan chung: Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2000 tăng trên 5,8 lần so với năm 1990. Nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu 10 năm khoảng 18,4% so với nhịp độ tăng trưởng bình quân của GDP là 7,2%/năm, tức là xuất khẩu tăng nhanh hơn GDP gấp 2,56 lần. Nhập khẩu phục vụ có hiệu quả cho sản xuất và đổi mới công nghệ, thúc đẩy nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hóa, đáp ứng nhu cầu cần thiết của đời sống. Đến năm 1999, Việt Nam đã xuất khẩu hàng hoá sang 164 nước và vùng lãnh thổ; nhập khẩu hàng từ 143 nước và vùng lãnh thổ; Tính đến tháng 7/2000, ký Hiệp định thương mại và có thoả thuận MFN với 79 các nước và vùng lãnh thổ.

4.Bối cảnh quốc tế.

Cách mạng khoa học và cơng nghệ; Tồn cầu hóa là xu thế khách quan, tiếp tục lôi cuốn các nước; Hợp tác đa phương và song phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng... Châu á -Thái Bình dương tiếp tục là khu vực phát triển năng động, trong đó Trung Quốc có vai trị ngày càng lớn.

5.Một số cơ sở khoa học khác.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế lộ trình cắt giảm của việt nam trong quá trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới khu vực tới năm 2020 (Trang 67 - 69)