Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ:

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam tại cần thơ (Trang 35)

2.1.4.2 .Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động

3.1. VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

3.1.4. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ:

3.1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Hình 1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHĐT&PTCT

Bộ phận Kiểm soát nội bộ

Phịng Tín dụng Phịng Thẩm định và Quản lý tín dụng Phịng Nguồn vốn Phịng Tổ chức hành chính Phịng Kế tốn Chi nhánh cấp II Trà Nóc Phịng Giao dịch Phịng Ngân quỹ BAN LÃNH ĐẠO Quỹ tiết kiệm số 1

Qua sơ đồ ta thấy cơ cấu tổ chức của NHĐT&PTCT gồm có Ban lãnh đạo và 5 phòng chức năng, 1 chi nhánh cấp 2. Ban lãnh đạo chỉ đạo trực tiếp các phòng và chi nhánh. Phịng Nguồn vốn có trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp Quỹ tiết kiệm số 1. Mỗi phịng có các trưởng phịng và phó phịng điều hành cơng việc. Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên tại NHĐT&PTCT là 76 người.

3.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:

 Ban Giám đốc:  Giám đốc:

- Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi

hoạt động của đơn vị.

- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phịng ban.

- Có quyền quyết định chính thức cho một khoản vay.

- Có quyền quyết định tổ chức bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hay nâng lương các cán bộ công nhân viên trong đơn vị, ngoại trừ kế tốn trưởng và kiểm sốt trưởng.

 Phó giám đốc:

Có trách nhiệm hỗ trợ Giám đốc trong việc tổ chức điều hành mọi hoạt động chung của toàn chi nhánh, các nghiệp vụ cụ thể trong việc tổ chức tài chính thẩm định vốn.

 Phịng Tín Dụng:

- Có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng, hướng dẫn khách hàng

trong mọi quan hệ , kiểm tra mọi thủ tục, điều kiện vay vốn, trình ban giám đốc ký các hợp đồng tín dụng như :

+ Cho vay trung, dài hạn, tín dụng đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch Nhà nước.

+ Cho vay bổ sung vốn lưu động của đơn vị và các doanh nghiệp.

- Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của đơn vị vay, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay, mở sổ theo dõi, thu lãi, theo dõi cấp phát vốn và cấp phát tín dụng.

- Thực hiện các dịch vụ ngân hàng như: bảo lãnh, thực hiện hợp đồng bảo lãnh ứng trước.

 Phịng Thẩm định và Quản lý tín dụng:

- Thu nhập các thơng tin, đánh giá và phân tích các chỉ tiêu kỹ thuật. - Thẩm định dự án cho vay, bảo lãnh (trung và dài hạn), các khoản tín dụng ngắn hạn vượt mức phán quyết của Trưởng phịng Tín dụng, tham gia ý kiến về quyết định cấp tín dụng đối với ác dự án trung hạn và dài hạn.

- Thẩm định đề xuất các hạn mức tín dụng và giới hạn cho vay đối với từng khách hàng.

- Thẩm định đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay

- Thư kí hoạt động tín dụng, Hội đồng xử lí rủi ro,…của Chi nhánh, Sở giao dịch.

- Giám định chất lượng khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng của khách hàng vay, đánh giá phân loại và xếp hạng khách hàng.

- Định kì kiểm sốt phịng Tín dụng trong việc giải ngân vốn vay, và kiểm tra theo dõi vốn vay của khách hàng.

 Phòng Nguồn vốn:

- Đề xuất chiến lược huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, vay

vốn từ các tổ chức tín dụng và NHĐT&PT trung ương.

- Thống kê và phân tích thơng tin, dữ liệu, đề xuất chiến lược kinh doanh có hiệu quả.

- Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn ở mức tối ưu.

- Lập báo cáo định kỳ, báo cáo sơ kết, báo cáo tổng kết và điện báo gởi Ngân hàng Nhà nước Thành phố.

- Kiểm soát lượng tiền mặt tồn kho, trực tiếp thu chi tiền mặt khi có phát sinh.

 Phịng ngân quỹ:

Có trách nhiệm kiểm tra thu chi tiền mặt, ngân phiếu và quản lý an toàn kho quỹ

 Phịng tổ chức hành chính:

- Thực hiện chức năng quản lý đầy đủ lực lượng công nhân viên chức

- Lập các thủ tục cần thiết trình Ban Giám đốc ra quyết định nâng bậc lương

hoặc thi hành kỷ luật, các trách nhiệm bảo quản toàn bộ tài sản của đơn vị, giám sát trong ngồi, tiếp cận các thơng tin, tin tức có liên quan trình lên Giám đốc.

- Thực hiện chức năng hướng dẫn, kiểm tra, kiểm sốt việc thực hiện các chính sách chế độ của Nhà nước, quy chế về sử dụng bảo hiểm lao động, quỹ hỗ trợ và các quỹ khác.

 Phịng Kế tốn:

- Thực hiện các nghiệp vụ kinh tế của ngân hàng như: thường xuyên theo

dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ khi có phát sinh, có trách nhiệm thơng báo về thu nợ và trả nợ của khách hàng, quy định tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế, thu thập các số liệu phát sinh, lên cân đối nguồn vốn và sử dụng hàng ngày để trình lên giám đốc.

- Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng như: chiết khấu chứng từ có giá, chuyển tiền điện tử.

 Phịng giao dịch:

Thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ về huy động vốn và hoạt động cho vay

 Bộ phận Kiểm soát nội bộ:

- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chủ trương chính sách pháp luật

của Nhà nước và quy chế, quy định, điều lệ hoạt động của ngân hàng về kinh doanh tài chính để đảm bảo an tồn tài sản tại chi nhánh.

- Kiểm tra công tác quản lý và điều hành ngân hàng.

3.1.4.3. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng:

- Nhận các loại tiền gửi, tiết kiệm, kỳ phiếu bằng VNĐ & ngoại tệ của các cá nhân & tổ chức kinh tế với lãi suất linh hoạt và hấp dẫn - Tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theo quy định của Nhà nước.

- Thực hiện cho vay ngắn hạn - trung hạn - dài hạn bằng VNĐ & ngoại tệ không phân biệt thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh - thương mại - tiêu dùng - xây dựng, xuất nhập khẩu…

- Thực hiện chiết khấu các loại chứng từ có giá với mức cao, chi phí thấp. - Chuyển tiền nhanh trong nước bằng hình thức chuyển tiền điện tử. - Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ.

3.1.4.4.Vai trò của ngân hàng:

Ngân hàng cịn góp phần cùng địa phương phấn đấu để phát triển nền kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự an tồn xã hội như: góp phần đáng kể trong việc hỗ trợ kịp thời nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế. Hạn chế việc cho vay với lãi suất cao đặc biệt với các hộ nơng dân, cho nên nó đã góp phần lớn trong việc gia tăng sản lượng nông nghiệp và thủy sản chủ yếu là lương thực và sản phẩm thủy sản dùng cho xuất khẩu và tiêu dùng nội bộ làm cho nông thôn ngày càng phát triển.

Ngân hàng là chỗ dựa, là người bạn thân thiết của những ai có nhu cầu vốn thiếu hụt tạm thời và lâu dài.

3.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂNĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2005, ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2005, 2006, 2007.

3.2.1 tình hình huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và pháttriển cần thơ trong ba năm (2005-2007): triển cần thơ trong ba năm (2005-2007):

Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Cần Thơ là một tổ chức kinh tế hoạt động với phương thức “đi vay để cho vay” do vậy nghiệp vụ huy động vốn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của chi nhánh.

Với phương châm là khai thác nguồn vốn tại chỗ, chi nhánh đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, nên trong những năm qua nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng lên một cách ổn định và rõ rệt, đáp ứng được nhu cầu về nguồn vốn để cho vay các thành phần kinh tế. Các số liệu về nghiệp vụ huy động vốn được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CẦN THƠ

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006 so với 2005 Chênh lệch 2007 so với 2006 Số tiền Tốc độtăng (%) Số tiền Tốc độtăng (%) Tiền gửi TCKT Tiền gửi TK Phát hành GTCG 174.482 203.523 37.119 218.368 245.015 39.153 225.663 192.651 6.636 43.886 41.492 2.034 25,15 20,39 5,48 7.295 -52.364 -32.517 3,34 -21,37 -83,05 TỔNG CỘNG 415.124 502.536 424.950 87.412 21,06 -77.586 -15,44 (Nguồn: Phòng nguồn vốn NHĐTVPT)

Hình 2: Biểu đồ tình hình huy động vốn của ngân hàng

Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Cần Thơ, chi nhánh luôn quan tâm đến công tác huy động vốn theo hướng có lợi cho kinh doanh.

Xác định cơng tác huy động vốn là quan trọng, nên Ban lãnh đạo đã đề ra nhiều biện pháp tích cực để thu hút vốn. Nhìn chung trong năm 2006 tổng nguồn vốn huy động cả năm đạt 502.536 triệu đồng tăng 87.412 triệu đồng so với năm 2005 (415.124 triệu đồng) với tỷ lệ 51,018%. Tính đến hết ngày 31/12/2007 nguồn vốn là 424.950 triệu đồng giảm 77.586 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2006 và tỷ lệ giảm là 15,44%. Trong đó, tiền gửi của các tổ chức tăng so với cuối năm 2006

là 7.295 triệu đồng tỷ lệ tăng là 3,34%, tiền gửi tiết kiệm giảm so với cuối năm 2006 là 52.364 triệu đồng tỷ lệ giảm là 21,37%. Nguyên nhân là do lãi suất của Ngân hàng thấp hơn so với lãi suất thị trường nên việc thu hút nguồn vốn của các thành phần kinh tế thấp hơn so với năm 2006. Tuy nhiên so với kế hoạch được Ngân hàng đầu tư, nguồn vốn huy động tại chi nhánh đạt 14% so với kế hoạch. Mặc dù chi nhánh đã thực hiện các biện pháp huy động theo chỉ đạo của Ngân hàng đầu tư và phát triển như: phát hành kỳ phiếu, huy động tiết kiệm dự thưởng, thưởng bằng hiện vật, thưởng bằng tiền … nhưng nguồn huy động tăng không nhiều một phần là do ngay từ đầu năm chỉ số giá cả một số mặt hàng tăng làm ảnh hưởng đến tâm lý của nhân dân lao động. Do vậy họ có khuynh hướng là rút tiền để mua sắm. Mặt khác là theo chỉ đạo của Ngân hàng đầu tư và phát triển, là nhằm góp phần thực hiện chủ trương điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà Nước nên trong năm 2007 hệ thống Ngân hàng đầu tư và phát triển vẫn giữ mặt bằng lãi suất huy động đã được thống nhất giữa bốn ngân hàng quốc doanh. Song trong thực tế các ngân hàng quốc doanh trên địa bàn vẫn thực hiện lãi suất huy động cao hơn Ngân hàng đầu tư và phát triển, từ đó đã làm chậm lại tốc độ gửi tiền của nhân dân vào Ngân hàng đầu tư và phát triển.

Như phần trên đã nêu, nguồn vốn huy động của chi nhánh gồm 3 loại, ta lần lượt nghiên cứu cụ thể các loại để hiểu rõ hơn về nguồn vốn huy động của chi nhánh.

3.2.2. Tiền gửi các tổ chức kinh tế:

Bảng 2: TÌNH HÌNH TIỀN GỬI CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006 so với 2005 Chênh lệch 2007 so với 2006 Số tiền Tốc độ tăng (%)Số tiền Tốc độ tăng (%) 1. TG không kỳ hạn 156.082 203.468 192.223 47.368 30,35 -11.245 -5,53 2. TG có kỳ hạn 14.400 14.600 33.440 200 1,39 18.840 129,04 TỔNG CỘNG 174.482 218.368 225.663 47.568 27,26 7.595 3,48 (Nguồn: Phòng nguồn vốn NHĐTVPT)

Trong năm 2006, 2007 để thực hiện mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn mà Ngân hàng đầu tư và phát triển đã đề ra.Ngân hàng đầu tư và phát triển đã quan tâm đặc biệt đến nguồn vốn tiền gửi doanh nghiệp, đã thực sự lôi cuốn khách hàng là đơn vị doanh nghiệp về gửi tại Ngân hàng đầu tư và phát triển.Vì thế trong năm 2006 số dư tiền gửi doanh nghiệp tăng so với năm 2005 là 47.568 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 27,26%, đến năm 2007 tiếp tục tăng so với năm 2006 là 7.595 triệu đồng với tốc độ tăng là 3,48%, trong đó:

- Tiền gửi có kỳ hạn năm 2006 tăng 200 triệu đồng so với năm 2005 và tỷ lệ tăng là 1,39%,đến năm 2007 khoảng tiền gửi này tiếp tục tăng là 18.002 triệu đồng với tốc độ tăng 129,04%.Khoảng tiền gửi này tăng lên là nhờ ban giám đốc và các phịng ban có liên quan đã nắm bắt được tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp nên đã cử người trực tiếp xuống đơn vị để vận động tiền bán hàng gửi vào tài khoản thanh toán, đồng thời trong năm 2006 Ngân hàng đầu tư và phát triển đã cải tổ hệ thống thanh toán bằng nhiều hình thức như thanh tốn điện tử cực nhanh làm lợi cho khách hàng thanh toán, ưu tiên lãi suất…và ngoài ra trong năm 2006 Ngân hàng đầu tư và phát triển đã lắp đặt máy ATM và nhận thanh tốn tiền điện, nước, điện thoại… thơng qua tài khoản ATM. Cán bộ làm kế tốn ln ln vui vẻ, niềm nở, giải thích kịp thời những vướng mắc mà khách hàng chưa hiểu, từ đó gây được uy tín cho ngân hàng đối với khách hàng.

- Tiền gửi không kỳ hạn năm 2006 tăng 47.368 triệu đồng so với năm 2005 với tỷ lệ tăng là 30,35%, đến năm 2007 khoảng tiền gửi này giảm lên đáng kể so với năm 2006 là 11.245 triệu đồng và tốc độ giảm là 5,53%.Từ đây ta cũng thấy được các doanh nghiệp ở gửi tiền trong năm 2007 giảm xuống rõ rệt, là do lãi suất ở thị trường cao hơn lãi suất ở Ngân hàng. Vì vậy doanh nghiệp dung tiền của mình đầu tư vào việc khác,nên trong năm 2007 tiền gửi không kỳ hạn giảm xuống so với năm 2006.

3.2.3.Tiền gửi tiết kiệm:

Hiện tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển đang nhận tiền gửi tiết kiệm bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ mạnh (Dollars Mỹ).

Người gửi tiền tự do lựa chọn phương thức trả lãi phù hợp với hình thức huy động vốn của Ngân hàng đầu tư và phát triển trong từng thời kỳ.

Đến hạn khách hàng không đến rút vốn và lãi thì tiền lãi được nhập vào gốc và ngân hàng sẽ chuyển tiếp kỳ hạn sau.Nguồn vốn rút trước hạn thì được hưởng lãi theo qui định của Ngân hàng đầu tư và phát triển theo từng thời kỳ.

Tiền gửi tiết kiệm bao gồm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và khơng kỳ hạn đây là nguồn vốn khá quan trọng đối với ngân hàng thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư. Nhìn chung loại tiền gửi này đều tăng qua các năm, chiếm tỷ trọng tương đối ổn định trong cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng.

Bảng 3: TÌNH HÌNH TIỀN GỬI TIẾT KIỆM ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006 so với 2005 Chênh lệch 2007 so với 2006 Số tiền Tốc độ tăng (%) Số tiền Tốc độ tăng (%) 1 TGTK không kỳ hạn 1.193 4.525 7.143 3.332 279,29 2.618 57,86 2 TGTK có kỳ hạn 202.330 240.490 185.508 38.160 18,86 -54.982 -22,86 TỔNG CỘNG 203.523 245.015 192.651 41.492 20,39 -52.364 -21.37 (Nguồn: Phịng nguồn vốn NHĐTVPT)

Nhìn vào bảng 4 ta nhận thấy tổng tiền gửi tiết kiệm năm 2006 đạt 245.015 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 41.492 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 20,39% và đến năm 2007 lượng tiền gửi này 192.651 triệu đồng giảm lên rất nhiều so với năm 2006 với lượng giảm 52.364 triệu đồng, tốc độ giảm là 21.37%. Trong đó:

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn năm 2006 đạt 4.525 triệu đồng tăng 3.332 triệu đồng so với năm 2005, tỷ lệ tăng 279,29%; đến năm 2007 tiếp tục tăng lên đạt 7.143 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 2.618 triệu đồng với tốc độ tăng 57,86%.

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: năm 2005 đạt 202.330 triệu đồng, sang năm

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam tại cần thơ (Trang 35)