4.1 .Mô tả mẫu khảo sát
4.3.3. Kiểm định thang đo Ý định nhấp chuột vào mẫu quảng cáo
Thang đo Ý định nhấp chuột vào mẫu quảng cáo gồm 8 biến quan sát. Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha, 8 biến quan sát này đều đảm bảo độ tin cậy nên tiếp tục đƣợc phân tích nhân tố khám phá để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần.
Bảng 4.15. Kiểm định KMO thang đo Ý định nhấp chuột vào quảng cáo
Bartlett's Test of Sphericity df 28
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)
Giá trị Eigenvalues ban đầu Tổng phƣơng sai trích cộng % của biến % tích lũy cộng % của biến % tích lũy
1 2.571 64.269 64.269 2.571 64.269 64.269
2 .645 16.119 80.388
3 .484 12.091 92.479
4 .301 7.521 100.000
Phƣơng pháp trích: Principal Component Analysis.
Kiểm định KMO và Bartlett's
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .827 Approx. Chi-Square 520.480
Kiểm định KMO and Bartlett’s Test trong phân tích nhân tố có kết quả sig=0.000 và hệ số KMO=0.827>0.5, do vậy phân tích nhân tố khám phá (EFA) có đủ điều kiện để áp dụng.
Bảng 4.16. Kết quả trích nhân tố thang đo Ý định nhấp chuột vào quảng cáo
Thành phần
Giá trị Eigenvalues ban đầu Tổng phƣơng sai trích Tổng
cộng % của biến % tích lũy
Tổng
cộng % của biến % tích lũy
1 3.795 47.440 47.440 3.795 47.440 47.440 2 .973 12.167 59.608 3 .905 11.307 70.915 4 .765 9.567 80.482 5 .505 6.314 86.796 6 .450 5.622 92.418 7 .320 4.003 96.422 8 .286 3.578 100.000
Phƣơng pháp trích: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)
Kết quả phân tích trích đƣợc duy nhất 1 nhân tố, chứng tỏ 8 biến quan sát hội tụ về cùng 1 nhân tố.
4.4. Phân tích tƣơng quan
Điều kiện để có thể phân tích hồi quy giữa các biến là phải xem xét sự tƣơng quan giữa chúng. Tác giả thực hiện hai lần phân tích tƣơng quan nhƣ trình bày dƣới đây.