2.3 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình
2.3.5 Nhu cầu tài chính cá nhân (Personal financial needs)
Nhà đầu tư cá nhân ln mong muốn có được lợi nhuận cao từ việc đầu tư cổ phiếu, đây chính là khoản thu được từ sự chênh lệch giá thị trường khi thực hiện mua bán cổ phiếu. Khác với lợi nhuận mong muốn từ cổ tức với tỉ lệ chia nhất định, đến kỳ hạn cụ thể nhà đầu tư mới có thể thu được. Đây chính là sự kỳ vọng vào cổ tức được chi trả của nhà đầu tư cá nhân khi họ đầu tư vào cổ phiếu của các doanh nghiệp. Hay là mong muốn kiếm lợi nhuận từ cổ tức của nhà đầu tư.
Mức độ chấp nhận rủi ro khác nhau sẽ dẫn đến những quyết định khác nhau từ nhà đầu tư cá nhân. Đa số các nhà đầu tư trẻ tuổi, cịn nhiều thời gian phía trước để khác phục những sai lầm gây ra thua lỗ tạm thời, do vậy họ có thể sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao để đổi lại mức lợi nhuận cao. Nhưng càng lớn tuổi, nhà đầu tư càng e ngại đối với những khoản đầu tư có mức độ rủi ro cao. Khi đến tuổi sắp nghỉ hưu, họ có xu hướng chỉ tìm những cơ hội đầu tư ổn định, với mức rủi ro thấp.
Nghiên cứu của Robert A. Nagy and Robert W. Obenberger (1994) đã đưa ra 6 yếu tố thành phần trong nhóm yếu tố tài chính cá nhân. Sự hấp dẫn từ những thị trường đầu tư khác [21, trang 67].
Sự đa dạng hóa cần thiết.
Rủi ro thấp.
Hình ảnh doanh nghiệp H1 Thơng tin kế tốn H2 Quyết định đầu tư
Thông tin trung lập H3
H4
Ý kiến từ nhà tư vấn
H5
Nhu cầu tài chính cá nhân
Sự thoải mái của những quỹ tín dụng.
Kỳ vọng thất bại trong thị trường tài chính nội địa.
Giả thuyết H5: Nhu cầu tài chính cá nhân có quan hệ dương đối với quyết định đầu tư chứng khoán.
Từ những giả thuyết trên, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu như sau :