KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ CỨU NẠN CỨU HỘ

Một phần của tài liệu Kế hoạch an toàn tổng hợp TT 04 2017 BXD (Trang 25)

I. Đặc điểm có liên quan đến cơng tác chữa cháy

1. Đặc điểm chung

1.1. Vị trí:

Cơng trình đang được thi cơng tại: s 20 đố ường Hùng Vương thu c phộ ường 10, Tp. Đà L t.ạ

1.2. Diện tích:

Tổng mặt bằng cơng trường: 8.330 M2

2. Đặc điểm xây dựng

2.1. Xây dựng bên trong

Kết cấu xây dựng chủ yếu bê tơng cốt thép;

2.2. Xây dựng bên ngồi và khả năng lây lan

Xung quanh cơng trình có nhiều khối nhà giảng đường, có khả năng lây lan cao nếu có xảy ra cháy.

3. Đặc điểm về giao thông

3.1. Giao thơng bên ngồi

Khoảng cách từ Phịng Cảnh sát PC&CC Cơng trường: 10 phút ( khoảng 05 km ).  T l gi i đừ ộ ớ ường phía Nam : Không nh h n 6m.ỏ ơ

 T l gi i đừ ộ ớ ường phía B c ắ : Không nh h n 6m. ỏ ơ  T l gi i đừ ộ ớ ường phía Đơng : Khơng nh h n 6m.ỏ ơ  T l gi i đừ ộ ớ ường phía Tây : Khơng nh h n 6mỏ ơ

3.2. Giao thơng bên trong

Cơng trình có cổng chính tiếp giáp đường dân sinh và hệ thống đường bao quanh trải nhựa, được bê tơng hóa, thuận tiện cho xe chữa cháy có thể hoạt động, lưu thơng và tiếp cận dễ dàng tất cả các vị trí trong cơng trình.

4. Tính chất nguy hiểm

4.1. Tính chất cháy nổ, độc

Cơng trường sử dụng nhiều nguyên vật liệu dễ cháy như: sơn, dầu nhớt, ống nhựa… khi cháy có thể gây ra nhiều khí độc từ sơn, nhựa, dầu…

Số lượng máy móc, thiết bị văn phịng gồm: máy vi tính, bàn ghế, các thiết bị phục vụ cơng tác văn phịng khác có số lượng tương đối ít;

Nguyên liệu xây dựng gồm: xi măng, sắt, xà gồ thép, cấu kiện đúc sẵn…

Do vậy, tính chất cháy nổ ở cơng trường ở mức trung bình (khả năng cháy nổ thấp).

4.2. Khả năng cháy lan

Khi đám cháy xảy ra, đám cháy phát triển nhanh có khả năng lan tỏa khói, khí độc sang các khu vực lân cận.

4.3. Thiệt hại khi cháy xảy ra

- Khi có cháy xảy ra nếu khơng kịp thời cứu chữa sẽ gây thiệt hại về tài sản tương đối lớn;

Thiệt hại về người là rất lớn có thể xảy ra.

5 . Đặc điểm nguồn nước

Nguồn nước tại chỗ: Có 01 bể nước ngầm và các vịi cung cấp nước cho cơng tác thi cơng có thể dùng khi có sự cố cháy;

6. Đặc điểm công tác PCCC

6.1. Lực lượng PCCC

Người chỉ huy chữa cháy và số điện thoại liên lạc: Ơng: Trần Đình Long – Chỉ huy trưởng cơng trình. Số điện thoại di động: 0971069052

Lực lượng thường trực:

Cơng trình có tổ chức 01 đội chữa cháy trực chiến 24/24 tại công trường gồm: 30 người

Do ông: Nguyễn Tiến Long – Trưởng ban an toàn. Số điện thoại di động : 0986749981

6.2. Phương tiện chữa cháy

Bình bột chữa cháy loại 05 kg: 10 bình Bình CO2: 10 bình

Xơ xách nước: 10 cái Xẻng: 15 cái

Vịi nước nhỏ phục vụ thi cơng: 2 cái

6.3. Những nguyên nhân phát sinh cháy

Do hút thuốc lá; Do hàn, cắt; Do sét đánh;

Do hồ quang điện khi hàn;

Do chập điện trong hệ thống điện; Vi phạm nội quy PCCC;

Do phá hoại;

Do bị cháy lan từ bên ngoài vào;

Ý thức không chấp hành nội qui an tồn lao động.

6.4. Thơng tin liên lạc

Khi có sự cố cháy hỏa hoạn xảy ra cần báo gấp đến các địa chỉ sau: Công an PCCC quận huyện: 114;

Công an phường: Cấp cứu: 115;

Ban an tồn cơng trình: Nguyễn Tiến Long – Trưởng ban an tồn. Số điện thoại di động : 0986749981

II. Tổ chức chữa cháy

1. Nhiệm vụ của lực lượng PCCC cơng trường

Sử dụng nhanh chóng các phương tiện tại chỗ dập tắt đám cháy; Nhanh chóng cấp cứu người bị nạn ra khỏi khu vực cháy;

Di chuyển tài liệu, tài sản ra khỏi khu vực cháy;

Điện thoại cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp 114, cử người ra đón và chỉ đường cho xe chữa cháy;

Cung cấp thơng tin về vật tư, chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp biết;

Kết hợp với Công an địa phương bảo vệ tài sản, trật tự an ninh trong khu vực cơng trình;

Khi đám cháy được dập tắt, chỉ huy chữa cháy tại chỗ ra lệnh giữ nguyên hiện trường chờ kiểm tra kết luận của Công an mới được thu dọn hiện trường.

2. Lực lượng chữa cháy tại chỗ

Gồm 30 người (bao gồm tất cả mọi người đang làm việc trên công trường), được chia thành các đội và linh động làm nhiệm vụ trong các đội như sau:

Đội thông tin liên lạc: gồm 2 thành viên

Nhiệm vụ:

Khi có cháy xảy ra, báo động yêu cầu mọi người nhanh chóng rời khỏi khu vực cháy;

Nhanh chóng báo cho ban Lãnh đạo hoặc người chịu trách nhiệm cao nhất tại cơ quan biết vị trí, tình hình diễn biến đám cháy;

Nhanh chóng cắt điện khu vực cháy và các khu vực xung quanh; Gọi điện báo cháy cho Đội PCCC chuyên nghiệp 114;

Gọi điện cho điện lực cắt điện toàn bộ cơ quan và các khu vực xung quanh; Thực hiện các nghiệp vụ khác khi có yêu cầu.

Đội di chuyển và cứu người bị nạn: gồm 5 thành viên

Nhiệm vụ:

Mở tất cả các cửa thoát nạn, hướng dẫn mọi người thốt nạn theo hướng đã quy định, nhanh chóng di chuyển ra khỏi khu vực nguy hiểm;

Tìm kiếm, cứu những người bị kẹt, bị nạn trong đám cháy, đưa họ ra nơi an toàn, giao cho đội cứu thương.

Đội chữa cháy: gồm 8 thành viên

Nhiệm vụ:

Sử dụng các loại, phương tiện chữa cháy xách tay đặt tại các khu vực đã quy định từ trước, sử dụng máy bơm nước, bồn nước và các vịi nước nhanh chóng tiếp cận đám cháy;

Đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy dập tắt đám cháy, ngăn chặn không cho đám cháy phát triển sang các khu vực.

Đội cứu thương: gồm 4 thành viên

Nhiệm vụ:

Tổ chức băng bó, sơ cấp cứu tạm thời và đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất; Nắm tình hình số lượng người bị nạn báo cáo cho ban chỉ huy.

Đội vận chuyển tài sản: gồm 6 thành viên

Nhiệm vụ:

Kịp thời tổ chức người nhanh chóng vận chuyển những tài sản quan trọng cần thiết gần nơi phát lửa trước;

Phá dỡ tài sản gần nơi phát lửa tạo hành lang ngăn cháy không cho lửa cháy lan rộng khu vực khác;

Cắt cử người trơng coi tài sản; Nắm tình hình báo cáo Ban chỉ huy; Đội điện: gồm 2 thành viên

Nhiệm vụ: Khi có sự cố nhanh chóng đến nơi có sự cố cắt cầu dao điện; Đội hướng dẫn, điểm danh gồm 2 thành viên

Nhiệm vụ:

Tổ chức người đứng trực các khu vực cầu thang, các lối đi khác hướng dẫn cho cơng nhân di tản đúng hướng, đúng lối thốt hiểm;

Tổ chức điểm danh, điểm quân số nắm tình hình quân số báo cáo kịp thời Ban chỉ huy để tổ chức tìm kiếm kịp thời.

3. Các giả định xảy ra cháy tại cơng trường

Tình huống 1 (vào giờ nghỉ)

- Vị trí cháy – Nguyên nhân – Tổ chức chữa cháy

- Địa điểm có khả năng gây cháy: Kho chứa nguyên vật liệu.

- Nguyên nhân có khả năng gây cháy: do hút thuốc khơng đúng quy định.

- Hình thức báo cháy: Bằng kẻng, cịi và người phát hiện cháy đầu tiên hơ to CHÁY! CHÁY! CHÁY!

- Biện pháp cứu chữa: Tập trung cứu người, tài sản và chữa cháy. - Cúp điện toàn bộ khu vực xảy ra cháy.

- Sử dụng phương tiện: Dùng các bình chữa cháy hiện có để khống chế ngọn lửa. - Sử dụng thông tin liên lạc: Bằng điện thoại.

- Ban chỉ huy (CHT/CT): Trần Đình Long, - Trưởng Ban AT: Nguyễn Tiến Long

- Các cơ quan lân cận : 113

- Lực lượng PCCC chuyên nghiệp: 114

Tổ chức di chuyển tài sản – Bảo vệ tài sản trong và sau khi chữa cháy

Sau khi cúp điện người phụ trách bảo vệ phải huy động đèn pin cùng với hệ thống đèn bảo vệ, tăng cường cho công tác bảo vệ tài sản và chữa cháy. Phụ trách bảo vệ cử bảo vệ mở khố (có thể phá cửa) các phòng lân cận khu vực cháy, để di chuyển tài sản – hồ sơ ra ngoài khu vực cháy và tổ chức bảo vệ cho đến khi có người khác thay thế.

Bảo vệ hiện trường

Sau khi dập tắt đám cháy thì lãnh đạo cơ quan (hay người đại diện trực ban đêm xảy ra cháy) phải tổ chức di chuyển tài sản vào nơi an toàn để thuận tiện bảo vệ.

Lập biên bản hiện trường cháy – báo cáo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp kết quả cứu chữa và cung cấp cho bộ phận xử lý PCCC chuyên nghiệp những thông tin để thuận tiện cho công tác khám nghiệm và xử lý vi phạm chính xác.

Tình huống 2 (vào trong giờ làm việc)

- Vị trí cháy – Nguyên nhân – Tổ chức chữa cháy - Địa điểm có khả năng gây cháy: bãi gia cơng sắt thép. - Ngun nhân có khả năng gây cháy: Do sơ suất bất cẩn.

- Hình thức báo cháy: Người phát hiện đầu tiên sẽ hô to CHÁY! CHÁY! CHÁY!, sau đó dùng cịi thổi liên tục để mọi người hỗ trợ.

- Biện pháp cứu chữa: Cứu người, tài sản và chữa cháy. - Cúp điện: Cúp điện khu vực xảy ra cháy.

- Sử dụng phương tiện: Dùng bình chữa cháy hiện có để khống chế ngọn lửa và tập trung tồn bộ bình chữa cháy trong cơng trình để dập tắt đám cháy (đồng thời báo khẩn đội hình PCCC cơng trình tiếp ứng).

- Sử dụng thơng tin liên lạc: Bằng điện thoại. - Các cơ quan lân cận : 113

- Lực lượng PCCC chuyên nghiệp: 114

Bảo vệ hiện trường

Sau khi dập tắt đám cháy thì lãnh đạo cơ quan (hay người đại diện trực ban đêm xảy ra cháy) tổ chức di dời tài sản đến nơi an toàn để thuận tiện bảo vệ.

Thu hồi các phương tiện chữa cháy.

Lập biên bản hiện trường cháy, báo cáo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp kết quả cứu chữa và cung cấp cho bộ phận xử lý PCCC chuyên nghiệp những thông tin để thuận tiện cho công tác khám nghiệm và xử lý vi phạm chính xác.

III. Các bịên pháp phịng cháy cơng tác xây dựng tại chỗ

- Công tác tuyên truyền giáo dục

Thường xuyên nhắc nhở CBCNV có ý thức tốt trong việc phòng chống cháy nổ, tuyệt đối nghiêm chỉnh chấp hành đúng nội quy PCCC;

Tắt máy, cúp cầu dao khi hết ca làm việc;

Vệ sinh cơng nghiệp máy móc thiết bị và hệ thống điện. Cơng tác tổ chức

Thành lập tổ PCCC đầy đủ về số lượng, có tổ chức chặt chẽ, thiết bị đầy đủ về cơ sở vật chất cho công tác PCCC.

1. Công tác huấn luyện lực lượng PCCC tại chỗ

Tổ chức cho đội PCCC học tập tính năng tác dụng và cách sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chỗ;

Theo thời gian định kỳ, tổ chức kiểm tra trang thiết bị PCCC và thực tập PCCC; Kết hợp đội PCCC cơng trình để diễn tập và học tập huấn luyện cơng tác PCCC; Kết hợp chặt chẽ với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp cho phương án PCCC.

2. Công tác kiểm tra hướng dẫn về kỷ luật an tồn PCCC:

- Cơng tác kiểm tra

Việc kiểm tra cơng tác PCCC được tiến hành nhằm đảm bảo yêu cầu cao nhất trong việc phòng cháy chữa cháy như sau :

Kiểm tra thường xuyên được tiến hành hàng ngày đối với sự vận hành máy móc trong giờ và hết giờ làm việc, kiểm tra tình hình thực hiện về qui định PCCC.

Kiểm tra định kỳ hàng tháng có kèm theo hình ảnh và biên bản kiểm tra phải có chữ ký của các bên liên qua đối với:

- Hệ thống điện; - Bảo trì máy móc;

- Kiểm tra đường dây mối nối; - Kiểm tra trang thiết bị PCCC; - Kiểm tra sắp xếp lại thiết bị PCCC.

Hướng dẫn an tồn PCCC

Khơng hút thuốc, đốt lửa, không sử dụng đun nấu trong khu vực kho, cơng trình và khu vực văn phịng;

Sử dụng đúng và đầy đủ các loại cầu chì, cầu dao, phích cắm cho hệ thống điện và máy móc của đơn vị theo tiêu chuẩn an tồn về điện;

Khơng tự động câu móc, lắp đặt thêm thiết bị điện khi chưa tính tốn xem hệ số an tồn chịu tải của hệ thống điện;

Khi hết giờ làm việc phải kiểm tra, tắt máy, tắt cầu dao điện trong các khu vực nhà xưởng;

Sắp xếp vật tư trong kho bãi, phụ liệu phải lưu ý đến các loại vật tư dễ gây cháy để theo dõi trong quá trình cấp phát.

3. Những ghi chép bổ sung

Khi xảy ra sự cố cháy, phải thơng báo bằng loa (có sẵn tại cơng trường) để sơ tán cơng nhân theo lối thốt hiểm ra khỏi khu vực nguy hiểm.

Phải bình tĩnh khí phát hiện ra đám cháy và người đầu tiên phát ra đám cháy phải hơ lớn CHÁY! CHÁY! CHÁY!. Và nhanh chóng sử dụng bình chữa cháy gần nhất để dập tắt lửa. Liên tục phát tín hiệu báo cháy như cịi, chng, kẻng.

PCCC là trách nhiệm của tồn thể CBCNV – Cơng nhân Thầu phụ làm việc tại công trường.

BẢNG THỐNG KÊ

PHƯƠNG TIỆN PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY:

STT TÊN PHƯƠNGTIỆN

CHỦNG LOẠI VÀ KÍ HIỆU SỐ LƯỢN G TÌNH TRẠN G NƠI BỐ TRÍ LẮP ĐẶT

1 Nội quy, tiêu lệnh 10 Rõ ràng

Nhà kho, chốt bảo vệ, bãi giữ xe, văn phịng, ngồi cơng trình

2 Bình chữa cháy 35kg Nhà kho, bình chứa dầu

3 Bình chữa cháy bột 4 kg 10 Tốt Nhà kho, chốt bảo vệ, văn phịng, ngồi cơng trình

4 Bình chữa cháy CO2 10 Tốt Nhà kho, chốt bảo vệ, văn phịng, ngồi cơng trình

5 Thùng phi chứa nước Sơn trắng

6 Thùng phi chứa cát Sơn trắngđỏ 02 Tốt Đặt ngồi cơng trình

7 Xẻng các loại Sơn trắngđỏ 10 Tốt Đặt ngồi cơng trình

NỘI QUY PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Cơng trình: Trung tâm ghép tạng và cấy ghép tế bào gốc tại bệnh viện Đà Nẵng - Để bảo đảm an tồn tài sản và tính mạng của mọi người, trật tự an ninh chung.

- Nay Quy định việc PCCC như sau:

Điều 1:

- PC &CC là trách nhiệm của mọi người, kể cả khách đến liên hệ công tác.

Điều 2:

- Không mang những chất dễ cháy, nổ vào công trường.

- Không được hút thuốc, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt ở những nơi có biển cấm.

- Không được câu mace, sử dụng tuỳ tiện, hết giờ làm việc phải kiểm tra va tắt điện trước khi ra về.

- Không dùng dây đồng, giấy bạc thay cho cầu chì. - Khơng dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm.

- Không để các chất dễ cháy gần cầu dao, cầu chì, dây dẫn điện, …

- Hệ thống đèn chiếu sáng, động lực, dự phòng, … phải được tách riêng độc lập và có thiết bị bảo vệ.

Điều 3:

- Hàn cắt kim loại, bê tông phải thực hiện đúng quy trình.

- Dụng cụ hàn, cắt có sử dụng các bình C2H2, O2, gas, … phải bảo đảm an tồn (được cơ quan chức năng kiểm định về an toàn và chất lượng).

- Các máy móc, thiết bị khi vận hành phải bảo đảm các điều kiện an toàn mới được phép sử dụng.

Điều 4:

- Sắp xếp vật tư, máy móc thiết bị, … Trên cơng trình phải gọn gàng, có khoảng cách ngăn cháy, bảo đảm thoát nạn và chữa cháy.

Điều 5:

- Phương tiện PC & CC phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, không được sử dụng vào việc khác.

Điều 6:

- Đội PC & CC phải trực, bảo đảm có mặt tại cơng trường để xử lý kịp thời sự cố cháy, nổ.Mọi người khi vào công trường phải thực hiện nghiêm nội quy trên. Nội quy có hiệu lực kể từ ngày ký.

QUY TRÌNH HÀN CẮT KIM LOẠI

Phát sinh nhiệt: hàn, cắt, khoan, mài, cắt bằng khí acetylene…

- Mối nguy hiểm - Hỏa hoạn.

- Người bị bỏng . - Điện giật.

- Hư thiết bị.

- Tia lửa hàn ảnh hưởng đến mắt.

Một phần của tài liệu Kế hoạch an toàn tổng hợp TT 04 2017 BXD (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w