Phân tích nhân tố khám phá EF

Một phần của tài liệu Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp (Trang 74)

CHƢƠNG 3 : P HƢ ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EF

Sau khi phân tích độ tin cậy của thang đo, bước tiếp theo đ thu nhỏ và t m tắt các dữ liệu nhằm xác định tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu chúng ta tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm xem xét mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần và giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

Sau khi phân tích nhân tố, chỉ những nh m nhân tố thỏa mãn điều kiện mới đưa vào chạy hồi quy trong bước phân tích tiếp theo.

Các tham số thống kê quan trọng trong phân tích nhân tố gồm:

 Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacty): là

một chỉ số dùng đ xem xét mức độ thích hợp của phân tích nhân tố. Chỉ số KMO phải đủ lớn (>0.5) (Hair & cộng sự, 2006) thì phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố c khả năng khơng thích hợp với dữ liệu.

 Chỉ số Eigenvalue: đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố c Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích, các nhân tố c Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình (Hair & cộng sự, 2006).

 Phương sai trích (Variance Explained Criteria): tổng phương sai trích phải lớn hơn 50% (Hair & cộng sự, 2006).

 Hệ số tải nhân tố (factor loadings): là hệ tố tương quan đơn giữa các biến và nhân tố. Hệ số này càng lớn cho biết các biến và nhân tố càng c quan hệ chặt chẽ với nhau. Với mẫu khoảng 200, hệ số tải nhân tố được chấp nhận là lớn hơn

0.5 (Hair & cộng sự, 2006), các biến c hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại khỏi mơ hình.

 Ki m định Bartlett: đ ki m tra độ tương quan giữa các biến quan sát và tổng th , phân tích chỉ c ý nghĩa khi sig c giá trị nhỏ hơn 5% (Hair & cộng sự, 2006).

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EF các biến độc lập nhƣ sau:

Biến quan sát Yếu tố

1 2 3 4 5 PL1 .846 .820 .813 PL2 .845 PL4 .668 PL3 .658 HNN2 HNN3 .801 HNN1 .700 HNN4 .677 NV3 NV1 .765

.783 .746 .637 .636 .815 .642 .636 NV2 KD4 KD3 KD2 KD1 VH1 VH2 VH3

Thang đo rút trích được 05 thành phần với:

 Chỉ số KMO = 0.750 nên phù hợp

 Chỉ số Eigenvalue = 1.206 nên phù hợp

 Tổng phương sai trích được là 70.761% nên phù hợp  Ki m định Bartlett có mức ý nghĩa 0.000 nên phù hợp

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EF cho biến phụ thuộc: Biến quan sát Yếu tố

1 Y1 Y3 Y2 .889 .872 .829 Thang đo rút trích được 01 thành phần với:

 Chỉ số KMO = 0.708 nên phù hợp

 Chỉ số Eigenvalue = 2.237 nên phù hợp

 Tổng phương sai trích được là 74.567% nên phù hợp  Ki m định Bartlett c mức ý nghĩa 0.000 nên phù hợp 4.3.4.Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập. Mơ hình phân tích hồi quy sẽ mơ tả hình thức của mối quan hệ và qua đ giúp ta dự đoán được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của các biến độc lập.

Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), khi chạy hồi quy cần quan tâm đến các thông số sau:

 Hệ số Beta: hệ số hồi quy chuẩn h a cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số dựa trên mối quan hệ giải thích của chúng với biến phụ thuộc.

 Hệ số R2: đánh giá phần biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến dự báo hay biến độc lập. Hệ số này c th thay đổi từ 0 đến 1.

 Ki m định ANOVA: đ ki m tra tính phù hợp của mơ hình với tập dữ liệu gốc.

Nếu mức ý nghĩa của ki m định < 0.05 thì ta c th kết luận mơ hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu.

Căn cứ vào mơ hình đã đƣợc hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá, ta có mơ hình hồi quy tuyến tính bội nhƣ sau:

= β0 + β1 * PL + β2 * KD + β3 * VH + β4 * NV + β5 * HNN + ε

Trong đó:

 Biến phụ thuộc: Mức độ đánh giá chung của doanh nghiệp (Y)

 Biến độc lập: Môi trư ng pháp lý (PL), Môi trư ng kinh doanh (KD), Môi trư ng văn h a (VH), Trình độ nhân viên (NV), Vai trị của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế toán (HNN).

Bảng 4.2: Các thơng số thống kê của từng biến trong phƣơng trình Hệ số hồi quy

chƣa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn

hóa t Sig. VIF

B Sai số chuẩn Beta Hằng số PL KD VH NV HNN -.579 .286 -2.021 .045 .313 .061 .309 5.117 .000 1.687 .263 .068 .232 3.867 .000 1.676 .261 .074 .204 3.528 .001 1.549 .142 .061 .137 2.320 .022 1.628 .178 .052 .191 3.408 .001 1.455

Dựa vào bảng trên ta thấy:

 Chỉ tiêu nhân tử ph ng đại phương sai (VIF) của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 10 nên hiện tượng đa cộng tuyến2 trong mơ hình được đánh giá khơng nghiêm trọng.

Phương trình hồi quy:

Y = 0.309 * PL + 0.232 * KD + 0.204 * VH + 0.137 * NV + 0.191 * HNN

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mức độ tác động của các biến theo thứ tự như sau: (dựa vào hệ số Beta):

[1] Môi trư ng pháp lý (PL) [2] Môi trư ng kinh doanh (KD) [3] Môi trư ng văn h a, xã hội (VH)

[4] Vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế tốn (HNN) [5] Trình độ nhân viên (NV)

Đánh giá mức độ giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình

Hệ số R2 (R Square) = 0.651, điều này c nghĩa là 65.1% sự biến động của biến phụ thuộc sẽ được giải thích bởi các yếu tố là các biến độc lập đã được chọn đưa vào mơ hình.

Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Kết quả ki m định ANOVA với mức ý nghĩa sig = 0.000 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và sử dụng được.

4.4. Giải pháp vận dụng giá trị hợp lý tại các doanh nghiệp Việt Nam

4.4.1.Nhóm giải pháp nâng cao mơi trƣờng pháp lý

M , tạo hành lang pháp lý phù hợp cho sự phát tri n của GTHL ở Việt Nam, trước tiên GTHL cần được thừa nhận trong Luật và Chuẩn mực chung như một cách định giá riêng. Cụ th , tác giả đề xuất sửa đổi bổ sung Luật Kế toán và Chuẩn mực chung như sau:

Đối với uật Kế toán, nên loại bỏ khoản 1 điều 7 (quy định về nguyên tắc giá gốc)

ra khỏi luật và quy định “các nguyên tắc kế toán áp dụng phải tuân thủ theo quy định của Chuẩn mực chung”. Điều này làm cho Luật được “gọn nhẹ” tránh đi vào

cụ th , tỷ mỉ dẫn đến việc phải thay đổi thư ng xuyên, ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, ngư i dân và đối tác quốc tế.

Đối với Chuẩn mực chung, đ ng vai trị như khn mẫu lý thuyết kế tốn của Việt

Nam, đối chiếu với khuôn mẫu lý thuyết của IASB tác giả đề xuất:

 Bổ sung hai đặc đi m chất lượng của thơng tin trình bày trên BCTC là thích hợp và đáng tin cậy. Tính thích hợp được xác định là chất lượng của thơng tin hay mức độ ảnh hưởng của thông tin đến quyết định kinh tế của ngư i sử dụng. Tính thích hợp được đánh giá trên phương diện thơng tin thích hợp đ hỗ trợ đối tượng sử dụng đánh giá hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đốn tương lai. Cịn tính đáng tin cậy th hiện, thơng tin kế tốn phải trình bày trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng bản chất một cách khách quan, thận trọng và đầy đủ.

 Bổ sung điều kiện ghi nhận bao gồm cả ghi nhận ban đầu và sau ghi nhận ban

đầu của một yếu tố trên BCTC là giá gốc hoặc giá trị có thể xác định đáng tin cậy.

Hai là, xây dựng và ban hành CMKT về “Đo lư ng GTHL” nhằm thống nhất các

khái niệm về GTHL, phương pháp đo lư ng GTHL tương tự như chuẩn mực kế tốn quốc tế IFRS 13 đã trình bày trong phần cơ sở lý thuyết. Cụ th , tác giả đề xuất được các nội dung sau trong chuẩn mực:

Về định nghĩa: đối chiếu IFRS 13, tác giả đề xuất “Giá trị hợp lý là giá mà có thể nhận được khi bán một tài sản hoặc phải trả để thanh toán một khoản nợ phải trả trong giao dịch thông thường giữa các bên tham gia thị trường tại ngày đo lường”.

Trong đ :

+ Giao dịch thông thư ng: Là phương thức giao dịch c th diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc; hai bên trực tiếp giao dịch và được tự do thỏa thuận về các điều kiện giao dịch.

+ Thị trư ng: căn cứ trên thị trư ng chính là thị trư ng mà ở đ doanh nghiệp báo cáo c th bán được tài sản hay thanh toán nợ phải trả với giá trị lớn nhất và mức độ linh hoạt của tài sản và nợ phải trả lớn nhất. Nếu không c thị trư ng chính thì căn cứ trên thị trư ng nhiều thuận lợi là thị trư ng mà ở đ đơn vị báo cáo sẽ bán được tài sản với giá tối đa mà c th nhận được từ tài sản

+ Kỹ thuật định giá theo thị trường: sử dụng các giá và thông tin liên quan được phát sinh bởi các giao dịch trên thị trư ng đối với các tài sản hay nợ phải trả đồng nhất hay so sánh được. GTHL dựa vào giá tham chiếu và được điều chỉnh nếu cần thiết. + Kỹ thuật định giá theo chi phí: GTHL được ước tính dựa theo chi phí ước tính đ c được tài sản tương tự (được xem như giá hiện hành hay giá thay thế).

+ Kỹ thuật định giá theo thu nhập: GTHL được ước tính dựa vào kỹ thuật định giá đ chuy n đổi các giá trị tương lai về hiện tại (chiết khấu). Theo phương và giá trị tối thi u sẽ phải thanh toán cho khoản nợ phải trả khi xem xét chi phí

giao dịch trong các thị trư ng tương ứng.

Phạm vi áp dụng: quy định rõ về phạm vi điều chỉnh của chuẩn mực, các trư ng

hợp còn lại được quy định trong các chuẩn mực cụ th liên quan.

Phân loại dữ liệu đầu vào: đối chiếu với IFRS 13, đ lựa chọn phương pháp thích

hợp cần phân cấp dữ liệu đầu vào thành 3 cấp độ:

+ C p độ 1: các dữ liệu tham chiếu là giá niêm yết của tài sản hoặc nợ phải trả đồng nhất trên thị trư ng đang hoạt động mà doanh nghiệp báo cáo c th tiếp cận tại ngày đo lư ng.

+ C p độ 2: các dữ liệu tham chiếu khác, không phải giá niêm yết ở cấp độ 1. Áp dụng trong các trư ng hợp c th thu thập các dữ liệu thị trư ng sau:  C giá niêm yết trên thị trư ng của tài sản hoặc nợ phải trả tương tự.

 C giá niêm yết của tài sản hay nợ phải trả đồng nhất không được giao dịch trên thị trư ng hoạt động.

 Hay các dữ liệu c th thu thập cho tài sản và nợ phải trả như: lãi suất, rủi ro thanh khoản, mức độ rủi ro, biến động lợi nhuận.

+ C p độ 3: dữ liệu tham chiếu không sẵn c tại ngày đo lư ng, doanh nghiệp

phát tri n các dữ liệu tham chiếu bằng cách sử dụng các thông tin tốt nhất đã c , mà c th bao gồm dữ liệu riêng của doanh nghiệp.

Phương pháp xác định GTH : tác giả đề xuất lựa chọn 3 phương pháp định giá

theo IFRS 13 vì đơn giản với kế toán doanh nghiệp hơn 5 kỹ thuật định giá của hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam phụ lục 5 .

pháp này, GTHL phản ánh mong đợi hiện tại của thị trư ng về giá trị trong tương lai

Dữ liệu đầu vào cấp độ 1Phương pháp

thị trư ng GTHL là giátham chiếu

Dữ liệu đầu vào cấp độ 2 GTHL là giá tham chiếu đã điều chỉnh Phương pháp thị trư ng

Xác định mục tiêu định giá

Định giá GTHL

Lựa chọn kết quả đáng tin cậy nhất Dữ liệu đầu vào cấp độ 3

 Yêu cầu công bố các thơng tin giải trình (thuyết minh BCTC):

+ Giá trị của tài sản và nợ phải trả theo giá gốc và GTHL

+ nh hưởng của việc ghi nhận sau ban đầu theo GTHL đến lãi/ lỗ trên báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ.

+ Dữ liệu đầu vào và những giả định đ xác định GTHL

+ Phương pháp xác định GTHL. Nếu thay đổi phương pháp, phải trình bày trong thuyết minh về lý do thay đổi.

Sơ đồ 4.1: Tóm tắt các phƣơng pháp đo lƣờng giá trị hợp lý

Phương pháp thị trư ng Phương pháp chi phí Phương pháp thu nhập Nguồn: tác giả tổng

hợp) Ba là, ban hành các thông tư hướng dẫn cụ th việc đo lư ng theo GTHL. Vì

chuẩn mực chỉ quy định ở mức độ ngun tắc địi hỏi ngư i làm kế tốn phải c sự xét đoán, trong khi đ ngư i làm kế toán ở Việt Nam c xu hướng tuân thủ các hướng dẫn

cụ th hơn đưa là ra các ước tính kế tốn (theo kết quả nghiên cứu thực trạng ở mục 4.2). Vì vậy giải pháp đồng th i với việc ban hành CMKT về “Đo lư ng giá trị hợp lý” là ban hành thông tư hướng dẫn chi tiết về việc thực hiện chuẩn mực.

B là, sửa đổi bổ sung các chuẩn mực hiện hành, ban hành các chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn thiếu so với chuẩn mực kế toán quốc tế IAS/IFRS trên cơ sở nghiên cứu vận dụng các CMKT quốc tế tương đương. Dựa trên kết quả khảo sát [mục 4.1 , tác giả đưa ra giải pháp cụ th như sau:

Sửa đổi VAS 03 - TSCĐ hữu hình: Đối chiếu với IAS 16 “Nhà xưởng, máy m c,

thiết bị”, chuẩn mực cần bổ sung quy định về việc đánh lại giá trị tài sản sau ghi nhận ban đầu c th theo mơ hình giá gốc hay giá trị đánh giá lại, cụ th như sau:

 Giá trị đánh giá lại nên được ghi nhận định kỳ. Nếu tài sản được đánh giá lại, thì tồn bộ việc phân loại tài sản cũng phụ thuộc vào việc đánh giá lại. Giá trị đánh giá lại của tài sản được khấu hao giống như mơ hình giá gốc.

Giá trị tài sản đánh giá lại = GTHL tại ngày đánh giá lại – (Hao mòn lũy kế lỗ tổn thất lũy kế).

 Đánh giá lại làm tăng giá trị tài sản: điều chỉnh tăng giá trị tài sản, đồng th i ghi nhận một khoản thu nhập (chênh lệch đánh giá lại tài sản).

 Đánh giá lại làm giảm giá trị tài sản: điều chỉnh giảm giá trị tài sản, đồng th i ghi nhận một khoản chi phí sau khi đã ghi giảm chênh lệch đánh giá lại tài sản (nếu có).

 Khi đánh giá lại tài sản thanh lý, nếu tăng ghi nhận trực tiếp vào lợi nhuận chưa phân phối hoặc c th ghi nhận vào vốn chủ sở hữu dưới khoản mục chênh lệch đánh giá lại tài sản (không được ghi vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, do đ khơng đưa qua lỗ hoặc lãi).

 Phương pháp hạch tốn:

Bước 1: điều chỉnh giảm giá trị tài sản theo giá trị hao mòn lũy kế Nợ Hao mòn lũy kế: (giá trị HMLK)

C Nguyên giá: (giá trị HMLK)

Bước 2: điều chỉnh tăng giá trị tài sản theo giá trị đánh giá lại Nợ Nguyên giá: (GTHL – giá trị cịn lại)

Sửa đổi VAS 04 - TSCĐ vơ hình: Đối chiếu với IAS 38 “Tài sản vơ hình”, chuẩn

mực cần bổ sung quy định về việc đánh lại giá trị tài sản sau ghi nhận ban đầu (tương tự như đối với TSCĐ hữu hình – VAS 03)

Sửa đổi VAS 05 - B t động sản đầu tư: Đối chiếu với IAS 40 “Bất động sản đầu

tư”, chuẩn mực cần bổ sung quy định về việc đánh lại giá trị tài sản sau ghi nhận ban đầu (tương tự như đối với TSCĐ hữu hình – VAS 03)

Sửa đổi VAS 11 - Hợp nh t kinh doanh: bổ sung thêm nội dung xác định GTHL

của cổ đông thi u số, trên cơ sở đối chiếu với IFRS 03 “Hợp nhất kinh doanh” [26;

Một phần của tài liệu Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w