Quy trình phòng bệnh viêm vú bò sữa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm vú bò sữa ở huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trị (Trang 70 - 84)

2013)

3.6.Quy trình phòng bệnh viêm vú bò sữa

Qua quá trình nghiên cứu thực tế chúng tôi thấy ựể phòng và ựiều trị hiệu quả bệnh viêm vú cán bộ thú y, người chăn nuôi cần lưu ý các biện pháp tổng hợp như sau:

a. Giữ ựiều kiện vệ sinh môi trường xung quanh chuồng nuôi:

- Vệ sinh chuồng trại hàng ngày, ựịnh kỳ phun sát trùng chuồng trại (có thể dùng HanIodine). Phân rác và chất ựộn chuồng phải ựược ựưa xa chuồng trại, ựặc biệt tốt là có hầm biogas ựể xử lý chất thải của bò

- Xây dựng chuồng trại thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa ựông, Nền chuồng dễ vệ sinh thoát nước và không thô giáp tránh làm tổn thương núm vú bò. Xây dựng chuồng trại cần có khu vận ựộng và khu nuôi nhốt bò bị bệnh riêng ựặc biệt quan trọng khi bò mắc bệnh viêm vú truyền nhiễm

b. Vắt sữa ựúng quy trình:

1. Vệ sinh cho bò và các dụng cụ vắt sữa trước khi vắt

2. Buộc chân và ựuôi bò ựể chánh cho vi khuẩn vây ra khi bò di chuyển 3. Rửa sạch tay trước khi vắt sữa

4. Kiểm tra sữa ựầu, dùng cốc lọc màng ựen ựể kiểm tra viêm vú 5. Dùng các khăn ựã nhúng qua dung dịch sát trùng ựể lau các núm vú 6. Dùng khăn ẩm ựể lau bầu vú nhằm chánh cho vi khuẩn rơi ra 7. Lau khô núm vú bằng khăn giấy

8. Dùng khăn giấy lau khô tay người vắt sữa

9. Tiến hành vắt sữa theo thứ tự ưu tiên bò khỏe, bò ở ựầu chu kỳ tiết sữa vắt trước con bệnh vắt sau

10.Nhúng vú ngay sau khi vắt sữa

Lưu ý: khi vắt sữa bằng máy, trước khi vắt phải kiểm tra áp lưc hút chân không của máy (275 Ờ 300mmHg), khi gắn cốc hút sữa vào núm vú cần bẻ gập ống cao su theo hình chữ Z ựể tránh không khắ vào máy. Khi vắt cần theo dõi ống dẫn sữa, không vắt quá, khi tháo cốc hút sữa phải tháo cả 4 cốc hút cùng lúc. định kỳ bảo dưỡng máy vắt sữa

Khi vắt sữa xong nên cho bò ăn ngay, tránh cho bò nằm khi kênh núm vú chưa ựóng kắn vi khuẩn môi trường dễ dàng xâm nhập vao trong bầu vú

đối với máy vắt sữa nên thay núm vú cao su 2 lần/năm

Vệ sinh máy vắt sữa bằng nước và các dung dịch chuyên dụng

c. Thực hiện tốt việc quản lý ghi chép sản lượng, chất lượng sữa, về bệnh sử và các loại kháng sinh ựã sử dụng ựiều trị viêm vú,

d. điều trị cạn sữa: Dùng các loại kháng sinh cho phép ựiều trị trong giai ựoạn cạn sữa ựể ựiều trị cho tất cả các núm vú

e. Loại thải những con bò bệnh mạn tắnh ựặc biệt là viêm vú truyền nhiễm có các ựặc ựiểm sau

+ Viêm vú mãn tắnh kéo dài từ 2 chu kỳ sữa trở lên và sản lượng sữa thấp, + Kết quả ựếm số lượng tế bào somatic hàng tháng luôn cao hơn 400,000 và kéo dài 2 chu kỳ sữa,

+ điều trị 3 lần liên tục không hiệu quả trong chu kỳ sữa gần nhất, + Kết hợp giữa tình trạng viêm vú kéo dài, sinh sản kém và sản lượng sữa thấp. f. Tăng sức ựề kháng của cơ thể bò sữa ựể chống sự nhiễm bệnh:

- Có chế ựộ dinh dưỡng tốt nhằm duy trì tắnh ngon miệng, cung cấp ựủ dinh dưỡng cho bò sữa (theo tiêu chuẩn NRC, 2001)

- Bổ sung vitamin A, D, E, khoáng ựa lượng và vi khoáng

- Tiêm phòng khi xác ựịnh tỷ lệ nhiễm một loại vi khuẩn tăng cao,

- định kỳ tẩy giun sán (nội, ngoại ký sinh trùng) nhất là sán lá gan trên bò (6 tháng/lần).

- Chú ý ựối với những bò chuyển vùng cần ựược tiêm phòng ký sinh trùng ựường máu.

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Kết luận

Từ những kết quả thu ựược trong quá trình thực hiện ựề tài: Thực trạng bệnh viêm vú trên ựàn bò sữa tại huyện Nghĩa đàn tỉnh Nghệ An, biện pháp ựiều trị. Chúng tôi rút ra một số kết luận sau ựây:

đàn bò cái sinh sản nuôi tại huyện Nghĩa đàn tỉnh Nghệ An chiếm 49,69%. Trong ựó, nhóm bò lai F3 chiếm tỷ lệ 48,89%. Do có chắnh sách hỗ trợ vốn nên một số hộ nông dân trong huyện ựã mạnh dạn ựầu tư tiềm mua thêm 542 con bê cái giống. Do ựó số bê của năm 1013 tăng lên 800 con và dẫn ựến tổng số ựàn cũng tăng theo là 2158 con.

Tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú lâm sàng bình quân là 23,75%, mùa hè chiếm 39,17% và mùa ựông 16,67%; Viêm vú cận lâm sàng 41,32%, trong ựó mùa xuân cao nhất 41,84% và thấp nhất là mùa ựông là 39,29% như vậy viêm vú cận lâm sàng bằng phản ứng CMT ựược phát hiện sớm với tỷ lệ cao hơn. Theo kết quả của chúng tôi người chăn nuôi bò sữa ở huyện Nghĩa đàn tỉnh Nghệ An nên làm CMT ựể phát hiện sớm nhất là những bò ở tháng ựầu khi mới ựẻ và trong thời kỳ cạn sữa.

Từ sữa bò bị viêm vú, chúng tôi phân lập ựược 3 vi khuẩn hiếu khắ chủ yếu với tỷ lệ như sau: Staphylococcus aureus 39,28%, Streptococcus agalactiae 32,14%, E.coli là 28,57. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của Straphylococcus aureus,

Streptococcus agalactiaeE.coli với 12 loại kháng sinh cho thấy: Hiện nay cả ba loại vi khuẩn trên có tỷ lệ mẫn cảm cao nhất với cephaclor là 95,83%; cephalexin, kanamycin, norfloxacin, Trimethoprim- sulfamethoxazol từ 78,44% ựến 89,81%.

Kết quả ựiều trị thử nghiệm bệnh viêm vú trên bò sữa .

Dexamethazon (tên thuốc Dexa tiêm của Hanvet) tiêm tĩnh mạch với liều 1,5ml/50kg thể trọng, tiêm từ 3 - 5 ngày. Với kết quả ựiều trị là 94,12%

+ Sử dụng Trimethoprim-sulfamethoxazol với liều lượng 1ml/10kg thể trọng, tiêm bắp thịt, sau 24h tiêm nhắc lại mũi 2, tiêm từ 3 - 5 ngày. Với tỷ lệ khỏi là 90,69%

đề nghị

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi mạnh dạn ựề xuất 2 vấn ựề sau ựối với những hộ chăn nuôi bò sữa:

- Thực hiện ựúng quy trình phòng bệnh như chúng tôi ựã ựưa ra. - Các nông hộ chăn nuôi bò sữa nên sử dụng phương pháp CMT ựể kiểm tra viêm vú cận lâm sàng cho cả ựàn bò, ựặc biệt những con có tiền sử bị viêm vú bò ở tháng ựầu và thời kỳ cạn sữa có như vậy mới phát hiện ựược bệnh sớm, ựiều trị kịp thời chắc chắn sẽ ngăn chặn ựược bò bị loại thải do mất khả năng cho sữa.

Hình1: Hình ảnh phân lâp vi khuẩn

Hình2: Phân lập E.coli trên môi trường Macconkey

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liện tiếng Việt

1. Anri A., Kanameda M., 2002. Tập huấn về bệnh viêm vú bò sữa. JICA Ờ NIVR.

2. Anri A., Nguyễn Thị Kim Anh, Trần Thị Hạnh, 2005. Các quy trình xét nghiệm phát hiện vi sinh vật gây bệnh viêm vú cận lâm sàng ở bò sữa. JICA Ờ NIAH.

3. Trần Tiến Dũng và cộng sự (1996-1998): ỘMột số vi khuẩn thường gặp trong bệnh viêm vú bò sữaỢ. Kết quả nghiên cứu KHKT, Khoa CNTY - Trường đHNNI Hà Nội, Nxb Nông nghiệp.

4. Trần Tiến Dũng (2003). ỘMột số yếu tố ảnh hưởng ựến tỷ lệ bệnh viêm vú bò sữa, tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 4Ợ. 5. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc (1999). ỘKết

quả phân lập vi khuẩn từ bò sữa bị viêm vú. Thử kháng sinh ựồ và ựiều trị thử nghiệmỢ. Tạp chắ KHKT thú y, số 1.

6. Bùi Thi Tho (2003). Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi.NXB Hà Nội.

7. Nguyễn Như Thanh (1997). Vi sinh vật thú y, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.

8. Lê Thị Thịnh, 1998). Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu và biện pháp chẩn ựoán phi lâm sàng viêm vú bò sữa. Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp. đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội.

9. đoàn Hữu Thành, 2007. Một số yếu tố thú y ảnh hưởng ựến tỷ lệ viêm vú bò sữa và các giải pháp ựiều trị. Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp. đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội.

10. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, 1997. Dược lý thú y, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.

11. đỗ Tất Lợi. 2004. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản y học. Tr 181-182.

12. Phạm Bảo Ngọc, 2002. Xác ựịnh vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm vú bò sữa, Tắnh kháng thuốc của chúng và biện pháp phòng trị. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.

13. Sa đình Chiến, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, 2012. Tình hình bệnh viêm vú bò sữa nuôi tại Sơn La và biện pháp phòng trị. Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Thý y số 5/2012: 52 Ờ 57.

14. Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà, 2009. Giáo trình dược liệu thú y. Nhà xuất bản nông nghiệp

15. http:// www.en.delava.cn Tài liệu tiếng nước ngoài

16. Sargeant, J. M., H. M. Scott, K. E. Leslie, M. J. Ireland, and A. Bashiri. 1998. Clinical mastitis in dairy cattle in Ontario: frequency of occurrence and bacteriological isolates. Can. Vet. J. 39:33-38. 17. Badinand F., 1999. Reproduction et production laitiere. Ecole

Nationale Vétérinaire dỖAlfort,153-168.

18. Barkema, H.W., Schukken, Y.H., Lam, T.J.G.M., Beiboer, M.L., Wilmink, H., Benedictus, G., Brand, A., 1998. Incidence of clinical mastitis in dairy herds grouped in three categories by bulk milk somatic cell count. Journal of Dairy Science, 81, 411 Ờ 419. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Blowey E.A., Edmondson P.W., 1995. Mastitis control in dairy herds. Ipswich, Farming Press, pp. 29.

20. Detilleux J.C, Kehrli M.E., Freeman A.E., Fox L.K., and Kelley D.H., 1995. Mastitis of periparturient Holstein cattle: a phenotypic and genetic studies. Journal of Dairy Science. 78, pp. 2285-2293. 21. Dingwell R.T., 2004. Association of cow and quarter-level factors at

Department of Health Management, Atlantic veterinary college, university of Prince Edward Island, university Avenue, Charlottetown, Prince Adward Island, Canada.

22. Emanuelson U., Oltenacu P.A., and Grohn Y.T., 1993. Nonlinear mixed model analyses of five production disorders of dairy cattle.

Journal of Dairy Science. 76:2765-2772.

23. Galton và ctv, 1982. A comprehensive mastitis control program will effectively control infections caused by environmental and contagious pathogens. Extension agricultural engineer livestock systems.

24. Gianneechini R., Concha C., Rivero R., Delucci I., Moreno L.J., 2002. Occurrence of clinical and sub-clinical mastitis in dairy herds in the West Littoral region in Uruguay. Acta Veterinay Scand. 43.4.221 Ờ 230.

25. Goff J.P., Kayoko K., 1997. Interactions between metabolic disease and the immune system: Why cows are likely to develop mastitis at feshening. Periparturient diseases of cattle research unit, national animal disease center, USDA-agricultural research service, Ames, IA.

26. Gonzalez R.N., Wilson D. J., 2003. Mycoplasmal mastitis in dairy herds. Veterinary clinical food animal, 19:199 Ờ 221.

27. Gutebock W.M., 1984. Practical aspects of mastitis control in large dairy herds. Part II. Milking hygiene. Comp. Con. Edu. Prac. Vet. 6:651-658.

28. Haas Y de; R.F. Veekamp; H.W. Barkema; Y.T. Grohn và Y.H. Schukken, 2004. Associations between pathogen Ờ specific cases of clinical mastitis and somatic cell count patterns. Department of Health Management, Atlantic Veterinary college, Canada, 95 Ờ 105. 29. Heeshen W., 1975. Determination of somatic cells in milk. Institute

30. Manninen E., 1995. Effect of milking and milking machine on udder health. Faculty Veterinary Medicine, University of Helsinki.

31. Martin F., Failing K., Wolter W., Kloppert B., and Zschock M., 2002. Effect of parity and period of lactation on prevalence of mastitis pathogens in quarters with high somatic cell count (SCC >100.000/ml). Milchwissenschaft 57: 183-187.

32. Menzies F.D., Mackie D.P., 2001. Bovin toxic mastitis: risk factors and control measures. Department of Agriculture and Rural Development, Veterinary Sciences Division, Stoney road, Stormont, Belfast BT4 3SD.

33. Oltenacu, P.A., and Ekesbo, I., 1994. Epidemiological study of clinical mastitis in dairy cattle. Vet. Res.25: 208- 212.

34. Quinn P.J., Carter M.E., Markey., Carter G.R., 1994. Clinical veterinary microbiology. University College Dublon, London, USA. pp. 331 Ờ 340.

35. Radostits O.M., Gay C.C., Blood D.C., and Hinchcliff K.W., 2002.

Veterinary medicine. 9rd edition, pp. 501 Ờ 523.

36. Saloniemi H., 1995. Impact of production environment on the increase udder disease. Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki, pp. 228-234.

37. Sandholm M., Honkanen-Buzalski L., Kaartinen S., Pyorala S., 1995.

The bovine udder and mastitis. University of Helsinki, Faculty of Veterinary Medicine, Helsinki. 312 pages.

38. Schalm O.W., Carroll E,J,. and Jain N.C., 1971. Bovine mastitis. Lea and febiger, Philadelphia, USA. 327 - 344.

39. Schreiner D. A., Ruegg P. L., 2003. Relationship between udder and leg hygiene scores and subclinical mastitis. Journal of Dairy Science. 86:3460Ờ3465.

40. Shearer J.K., Tesopgoni T., and Gibbs E.P.J.,1992. Skin infections of the bovine teat and udder and their differential diagnosis. Department of Large Animal Medicine and Surgery, Yoyal Veterinary College, London, pp. 321-329.

41. Smith K.L, Weiss W.P., and Hogan J.S., 2002. Influence of vitamin and selenium on mastitis and milk quality in dairy cows. Department of Animal Sciences, Ohio Agriculture Research and Development Center, the Ohio State University, Wooster 44691, pp. 55-61.

42. Waldner.N.D., 2002. Dry cow therapy for mastitis control. Oklahoma Cooperative Extension Service. OSU Extension Fact F-4351.

43. Wilson, J.D., Gonzalez, N., Das, H.H., 1997. Bovine mastitis pathogen in New York and Pennsylvania: prevalence and effects on somatic cell count and milk production. Journal of Dairy Science.

80:2592 Ờ 2598.

44. Bradley A.J., 2002. Bovine mastitis: an evolving disease. Division of animal health and husbandry, Department of Clinical veterinary science, University of Bristol, Langford House, Langford, Bristol BS40 5DU, UK.

45.Philpot W. N., Stephen C. Nickerson, 1996. Counter attack a strategy to combat mastitis. Hill farm research station, Louisiana Agricultural Experiment Station, Louisiana State University Agricultural Center. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm vú bò sữa ở huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trị (Trang 70 - 84)