Kết quả phân lập xác ựịnh số giống vi khuẩn hiếu khắ có trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm vú bò sữa ở huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trị (Trang 54 - 57)

2013)

3.3.1.Kết quả phân lập xác ựịnh số giống vi khuẩn hiếu khắ có trong

sữa bò bình thường và sữa bò bị viêm vú

Bệnh viêm vú bò sữa do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do vi sinh vật mà hầu hết là do vi khuẩn. Từ kết quả phân lập vi khuẩn, xác ựịnh những loài vi khuẩn hiếu khắ chắnh gây bệnh viêm vú bò sữa tại huyện. để giúp người chăn

nuôi chọn thuốc ựiều trị có hiệu quả cao, tránh ựược hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh và tồn dư kháng sinh trong sữa bò tại trung tâm, chúng tôi ựã tiến hành kiểm tra tắnh mẫn cảm của chúng với kháng sinh thông dụng và thảo dược. Kết quả kiểm tra này sẽ là cơ sở khoa học giúp các nhà quản lý và người chăn nuôi ựưa ra những khuyến cáo thắch hợp trong việc chọn thuốc ựiều trị ựặc hiệu và nhất là việc xây dựng chiến lược sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi bò sữa. để ựạt ựược các mục ựắch trên, chúng tôi ựã tiến hành lấy mẫu sữa từ những bò bị viêm vú cận lâm sàng và những bò bị viêm vú lâm sàng ựể phân lập xác ựịnh vi khuẩn gây bệnh.

Sau khi có mẫu sữa, tiến hành nuôi cấy và phân lập vi khuẩn theo phương pháp thường qui. Thông qua kết quả quan sát các loại khuẩn lạc trên môi trường thạch. Chọn khuẩn lạc ựiển hình ựể tiếp tục phân lập xác ựịnh số giống vi khuẩn có trong sữa bò ở ba loại sữa từ các bò bị viêm vú lâm sàng, viêm vú dạng cận lâm sàng và mẫu sữa bò bình thường. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.7

Bảng 3.7: Số giống vi khuẩn hiếu khắ có trong một mẫu sữa bò bình thường và sữa bò bị viêm vú

Số giống vi khuẩn phân lập ựược trong một mẫu sữa

Dương tắnh (+) Âm tắnh (-)

Một giống Hai giống Ba giống

Loại viêm Số mẫu Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) P Cận lâm sàng 55 10 18,18 26 47,27 18 32,73 1 1,82 Lâm sàng 103 12 11,65 50 48,54 34 33,01 7 6,80 Bình thường 32 20 62,50 10 31,25 2 6,25 0 - <0,05

Qua kết quả ở bảng 3.7 chúng tôi có nhận xét sau:

Trong 3 loại sữa chúng tôi xét nghiệm ựều có xuất hiện từ 1 ựến 3 loại khuẩn lạc trong một mẫu sữa tức sẽ tương ựương với từ 1-3 loại vi khuẩn có trong một mẫu sữa. Kết quả cụ thể cho từng loại sữa xét nghiệm như sau:

20/32 mẫu không xuất hiện khuẩn lạc Ờ mẫu âm tắnh, chiếm tỷ lệ 62,50%. Tiếp ựó là số mẫu có xuất hiện một loại khuẩn lạc trên ựĩa thạch có 10/32 mẫu chiếm tỷ lệ 31,25%. Chỉ có 2/32 mẫu xét nghiệm thấy xuất hiện hai loại khuẩn lạc chiếm tỷ lệ 6,25%. So với hai loại mẫu sữa còn lại (sữa viêm vú dạng cận lâm sàng và sữa viêm lâm sàng), số mẫu xuất hiện từ 1-2 khuẩn lạc của sữa bò bình thường chỉ có 12/32 mẫu chiếm tỷ lệ 37,50%. đây có thể là do sữa bị nhiếm khuẩn từ khâu vệ sinh môi trường và bầu vú trước khi vắt sữa chưa tắnh. Không có mẫu sữa thường nào xuất hiện ba loại khuẩn lạc trên một ựĩa thạch khi kiểm tra.

Với mẫu sữa viêm vú cận lâm sàng chúng tôi xét nghiệm 55 mẫu tồng thể. Kết quả xét nghiệm cụ thể như sau:

Số mẫu âm tắnh không xuất hiện khuẩn lạc chỉ có 10/55 mẫu chiếm tỷ lệ 18.18%. Số mẫu xuất hiện 1 giống khuẩn lạc có 26/55 mẫu, chiếm tỷ lệ 47.27%, số mẫu xuất hiện 2 giống khuẩn lạc gồm 18 mẫu chiếm tỷ lệ 32.7%. đặc biệt trong tổng số 55 mẫu sữa kiểm tra có 1 mẫu xuất hiện tới 3 loại khuẩn lạc, chiếm tỷ lệ 1.82%. Như thế tổng số mẫu dương tắnh (xuất hiện từ 1-3 giống vi khuẩn) trong sữa viêm vú dạng cận lâm sàng chiếm tới 45/55 mẫu, chiếm tỷ lệ 81,82%, cao hơn so với mẫu sữa bình thường là 37,5%. Trong kết quả xét nghiệm vi khuẩn của mẫu sữa ở dạng viêm vú cận lâm sàng vẫn còn có số lượng mẫu âm tắnh là 18,18%. để chẩn ựoán bệnh viêm vú cận lâm sàng sử dụng phương pháp CMT. đôi khi kiểm tra CMT cho kết quả dương tắnh nhưng nuôi cấy lại cho kết quả âm tắnh là do mẫu sữa ở cuối chu kỳ thường có lượng tế bào thân lớn trong sữa nên ựã gây hiện tượng dương tắnh giả. Kết quả xét nghiệm 103 mẫu sữa viêm vú thể lâm sàng như sau:

Số mẫu âm tắnh không xuất hiện khuẩn lạc chỉ có 12/103 chiếm tỷ lệ 11.65%. Số mẫu xuất hiện một loại khuẩn lạc có 50/103 mẫu chiếm tỷ lệ 48,54%; số mẫu xuất hiện 2 loại khuẩn lạc có 34 mẫu chiếm tỷ lệ 33.01%. đặc biệt trong số 103 mẫu kiểm tra có tới 7 mẫu xuất hiện 3 loại khuẩn lạc chiếm 6.8%. Như thế tổng số mẫu dương tắnh khi kiểm tra ở loại sữa của bò bị viêm vú lâm sàng là cao nhất có 91/103 mẫu kiểm tra dương tắnh, chiếm tới 88,35%.

Với mẫu sữa viêm, khi xét nghiệm vẫn còn 11,65% số mẫu âm tắnh (-) không có vi khuẩn trong sữa. Theo chúng tôi khi ựiều trị bệnh viêm vú bằng cách bơm

thuốc vào các thùy vú viêm, thường người chăn nuôi tự ựiều trị. Sau khi ựiều trị vài ngày, vú viêm không khỏi người chăn nuôi mới gọi ựến cán bộ kỹ thuật, hoặc còn một số người chăn nuôi sợ không nhập ựược sữa ựã dấu việc tự ý ựiều trị kháng sinh. Khi thu những mẫu sữa viêm vú lâm sàng này về xét nghiệm nuôi cấy ựều cho kết quả âm tắnh. đặc biệt, nếu bò bị viêm vú lâm sàng do vi khuẩn Coliform thì ắt khi phân lập ựược vi khuẩn từ sữa thô. (Anri và cs., 2005). Theo Trần Tiến Dũng và cộng sự (1998) khi kiểm tra 9 mẫu sữa của bò khoẻ thấy: số mẫu có một loại vi khuẩn chiếm ưu thế hơn hẳn số mẫu có 2 ựến 3 loại vi khuẩn (1 loại vi khuẩn: 5/9 mẫu, 2-3 loại vi khuẩn:4/9 mẫu); kiểm tra 18 mẫu sữa lấy từ bò bị viêm vú thì số mẫu có 2 loại vi khuẩn chiếm ưu thế hơn số mẫu có 3 loại vi khuẩn (2 loaị vi khuẩn: 11/18 mẫu, 3 loaị vi khuẩn:7/18 mẫu), không có mẫu nào phân lập ựược 1 loại vi khuẩn và 4 loại vi khuẩn trở lên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm vú bò sữa ở huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trị (Trang 54 - 57)