Kết quả áp dụng phương pháp CMT Ờ Califorlia Mastitis Test

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm vú bò sữa ở huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trị (Trang 51 - 54)

2013)

3.2.Kết quả áp dụng phương pháp CMT Ờ Califorlia Mastitis Test

ựoán sớm bò bị viêm vú cận lâm sàng

Sử dụng phương pháp CMT ựể phát hiện viêm vú cận lâm sàng trên ựàn bò sữa của Trung tâm. Căn cứ vào bảng thang mẫu chuẩn ựể chẩn ựoán bằng CMT, kết quả ựược trình bày tại bảng 3.6.

Bảng 3.6: Kết quả tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú cận lâm sàng và mức ựộ dương tắnh với CMT Dương tắnh Âm tắnh + ++ +++ ++++ Thời gian Số mẫu Số lượng (mẫu) Tỷ lệ (%) Số lượng (mẫu) Tỷ lệ (%) Số lượng (mẫu) Tỷ lệ (%) Số lượng (mẫu) Tỷ lệ (%) Số lượng (mẫu) Tỷ lệ (%) Tổng nhiễm (mẫu) Tỷ lệ (%) P Mùa đông 112 68 60,71 20 17,86 16 14,29 8 7,14 0 - 44 39,29 <0,05 Mùa Hè 238 139 58,4 28 11,76 32 13,45 36 15,13 3 1,26 99 41,60 <0,05 Mùa Thu 174 102 58,62 28 16,09 34 19,54 6 3,45 4 2,30 72 41,38 <0,05 Mùa Xuân 294 171 58,16 69 23,47 29 9,86 22 7,48 3 1,02 123 41,84 <0,05 Tổng 818 480 58,68 145 17,73 111 13,57 72 8,80 10 1,22 338 41,32 <0,05

Với tổng số 818 mẫu sữa ựã kiểm tra của bốn mùa trong năm bằng phương pháp CMT, chúng tôi nhận thấy: Nếu tắnh chung cho tất cả các mẫu ựại diện của bốn mùa trong năm thì tỷ lệ dương tắnh với CMT gồm 338/818 mẫu kiểm tra, chiếm tỷ lệ là 41,32%. Số mẫu âm tắnh là 480/818 mẫu chiếm tỷ lệ 58,68%. Kết quả kiểm tra của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Sa đình Chiến và cs., 2012, tỷ lệ viêm vú phi lâm sàng trên ựàn bò sữa Sơn La là 48,16%. Và số liệu của Phạm Bảo Ngọc (2002), khảo sát giai ựoạn 1999-2002, tỷ lệ bò sữa viêm vú lâm sàng bình quân của Trung tâm giống bò Hà Nội là 42,36% và vùng phụ cận là 25,83%. Tỷ lệ mẫu dương tắnh +, ++ và +++ tương ựương nhau (17,73%, 13,57% và 8,80%) và thấp nhất ở mức ựộ ++++ với tỷ lệ 1,22%. Còn theo đặng thị Dương (2012), khi kiểm tra sữa bằng phương pháp CMT của ựàn bỏ sữa thuộc trung tâm nghiêm cứu bò và ựồng cỏ Ba Vì Hà Nội cũng cho kết quả tương tự.

Xét trên từng mùa thì kết quả có khác và cụ thể như sau:

Mùa ựông, khi kiểm tra 112 mẫu sữa, có 68/112 mẫu cho kết quả âm tắnh với CMT chiếm tỷ lệ 60,71%. đây là tỷ lệ âm tắnh lớn nhất của 4 mùa trong năm. Số mẫu dương tắnh +, ++, và +++ gồm 44/112 mẫu chiếm tỷ lệ 39.29%. Trong ựó số mẫu dương tắnh + có 20/112 mẫu sữa kiểm tra chiếm tỷ lệ 17.86%; dương tắnh với ++ chiếm tỷ lệ 14,29% và dương tắnh với +++ chiếm tỷ lệ ắt hơn chỉ có 7.14%. Không có mẫu sữa mào kiểm tra dương tắnh ở mức ++++.

Trái lại, ở mùa hè do ựiều kiện thời tiết nóng ẩm vi sinh vật gây bệnh thuận lợi phát triển nên mức ựộ viêm vú cận lâm sàng rõ hơn khi kiểm tra CMT, khi kiểm tra 238 mẫu sữa, có 139/238 mẫu cho kết quả âm tắnh chiếm tỷ lệ 58,40%. Số mẫu dương tắnh ở bốn mức là 99/238 mẫu chiếm tỷ lệ 41,60%. Trong ựó số mẫu dương tắnh ++ có 32/238 mẫu, +++ có 36/238 mẫu chiếm tỷ lệ 13,45% và 15,13% cao hơn mức + có 28/238 mẫu với tỷ lệ 11,76% và thấp nhất là mức ++++ có tỷ lệ 1,26%. Thực tế kiểm tra mẫu sữa chúng tôi nhận thấy, với những mẫu sữa ở mức ++++ thường là viêm vú dạng mạn tắnh kéo dài, nghĩa là trong sữa có rất nhiều các tế bào thân mà bầu vú không có hiện tượng sưng nóng ựỏ ựau nên người chăn nuôi không phát hiện ra.

Mùa thu, khi kiểm tra 174 mẫu có 102/174 mẫu âm tắnh với CMT chiếm tỷ lệ 58,62%. Số mẫu dương tắnh ở các mức là 72/174 chiếm tỷ lệ 41,38%. Trong số ựó có 28/174 mẫu dương tắnh mức + và 34/174 mẫu dương tắnh ++ chiếm tỷ lệ lần lượt

16,09% và 19,54% lớn hơn tỷ lệ mẫu dương tắnh mức +++, ++++ là 3,45% và 2,3%. Mùa xuân, kiểm tra 294 mẫu có 171/294 mẫu cho kết quả âm tắnh chiếm tỷ lệ 58,16%. đây là mùa có tỷ lệ âm tắnh thấp nhất trong năm. Và ựương nhiên số mẫu dương tắnh ở các mức là 123/294 mẫu chiếm tỷ lệ cao nhất trong năm là 41,84%. Số lượng viêm vú cận lâm sàng ở mùa xuân cao nếu không ựược kiểm soát sẽ phát triển thành bệnh viêm vú lâm sàng vào mùa hè. điều này rất logic với kết quả kiểm tra viêm vú lâm sàng của bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ viêm vú lâm sàng cao nhất vào mùa hè 28%. Vậy ựể giảm tỷ lệ viêm vú lâm sàng xảy ra ở mùa hè cần khống chế viêm vú cận lâm sàng từ mùa xuân. Hay ựịnh kỳ kiểm tra viêm vú bằng CMT ựể có biện pháp ựiều trị sớm bệnh viêm vú nhằm giảm tỷ lệ bệnh xảy ra và giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi. Trong các mẫu cho kết quả dương tắnh, số mẫu dương tắnh + có 69/294 mẫu chiếm 23,47%. Số mẫu dương tắnh ++ và +++ lần lượt là 29/294 mẫu và 22/294 mẫu chiếm tỷ lệ tương ựương là 9,86% và 7,48%. Mức ++++ có số lượng mẫu thấp nhất là 3/294 mẫu chiếm tỷ lệ 1,02%.

Tuy nhiên, theo kết quả tỷ lệ bò sữa bị viêm vú lâm sàng ở bảng 3.3 là 23,20%. Như vậy, theo kết quả này trung bình cứ 1 ca viêm vú lâm sàng ựược thể hiện ra ngoài thì tương ứng có 1,79 ca viêm vú cận lâm sàng. Vì thực tế người chăn nuôi không thường xuyên kiểm tra CMT nên ắt quan tâm ựến trường hợp bò sữa bị viêm vú cận lâm sàng. Chỉ ựến khi bò có các biểu hiện viêm vú lâm sàng bầu vú sưng, nóng, ựỏ ựau, sữa vắt ra như bã ựậu mới gọi kỹ thuật ựến ựiều trị nên chất lượng sữa kém, việc chữa trị lâu khỏi, tỷ lệ loại thải cao và dễ lây lan sang các con khác trong chuồng dẫn ựến tỷ lệ bò bị viêm vú tăng cao. Ở nước ta chăn nuôi bò sữa quy mô vừa và nhỏ, người dân chưa quen kiểm tra viêm vú cận lâm sàng và thực hiện quy trình phòng bệnh viêm vú nghiêm ngặt. Do ựó phải tuyên truyền, khuyến cáo bà con thường xuyên kiểm tra CMT ựể khống chế viêm vú lâm sàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm vú bò sữa ở huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trị (Trang 51 - 54)