3.4.1Các thể chế hỗ trợ
Cơ quan quản lý nhà nước: Sở VH-TT-DL Tỉnh và doanh nghiệp KDDL chƣa có sự hợp
tác chặt chẽ. Hiệp hội Du lịch (HHDL) Tỉnh chƣa phát huy vai trò là cầu nối, liên kết, kêu gọi và hỗ trợ cho các doanh nghiệp KDDL và các cấp chính quyền, chƣa thể hiện khả năng để nâng cao năng lực cạnh tranh cho du lịch Tỉnh. Cụ thể, HHDL Đắk Lắk đang hoạt động hết sức yếu kém. Đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ 01/01/2009, đến nay đã hết 1 nhiệm kỳ nhƣng HHDL vẫn chƣa có website để đƣa thơng tin của các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội đến với doanh nghiệp trong nƣớc và quốc tế. Thậm chí, trong suốt nhiệm kỳ 1 (2009-2012), HHDL khơng có văn phịng chính thức để hoạt động mà phải mƣợn tạm văn
phòng tại khách sạn Đam San, và tất nhiên cũng khơng có số điện thoại và số fax cho Hiệp hội. “Ban lãnh đạo Hiệp hội vẫn chƣa áp dụng những kiến thức và kinh nghiệm, đã đƣợc đào tạo thơng qua các khóa học, vào cơng tác quản lý và phát triển Hiệp hội. Bên cạnh đó, sự khơng đồng thuận giữa các thành viên trong Ban thƣờng trực, sự thiếu nhiệt tình của các thành viên trong Ban chấp hành và hoạt động khơng bám theo quy chế nên có dƣ luận cho
rằng một số thành viên dựa vào danh nghĩa Hiệp hội để làm những công việc cho cá nhân.”25 Việc tổ chức các chƣơng trình làm quen, xúc tiến, quảng bá tiềm năng và các sản phẩm Du lịch Đắk Lắk chỉ mới tạo điều kiện, cơ hội cho một số Hội viên, chƣa triển khai đƣợc cho tất cả các Hội viên nên vấn đề chia sẻ quyền lợi trong Hiệp hội chƣa đƣợc đồng đều. Thêm vào đó, theo báo cáo tổng kết, mặc dù có tiến hành thu Hội phí nhƣng chỉ đƣợc một số Hội viên đã đóng trong năm 2009 nên vấn đề tài chính của Hiệp hội là hết sức khó khăn. Các hoạt động của Hiệp hội chỉ dựa trên sự tài trợ của các tổ chức và một số Hội viên. Ngoài ra, một số thành viên trong Ban chấp hành còn phải bỏ tiền túi ra để trang trải cho Hiệp hội. Với cách thức hoạt động thiếu chuyên nghiệp và lỏng lẻo nhƣ vậy, HHDL tỉnh Đắk Lắk gần nhƣ khơng thể thực hiện đƣợc vai trị là cầu nối giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc với các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, hỗ trợ DN KDDL những lúc khó khăn, vƣớng mắc hay tạo điều kiện tổ chức hoạt động, giao lƣu học hỏi kinh nghiệm và xây dựng thƣơng hiệu cho DNDL.
Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại, Đầu tƣ và Du lịch đƣợc thành lập theo Quyết định số 3063/QĐ-UBND ngày 20 tháng 11 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, là cơ quan trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh có chức năng nhiệm vụ: tham mƣu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng chính sách, kế hoạch về xúc tiến thƣơng mại, đầu tƣ và du lịch phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong từng năm, từng giai đoạn; đồng thời liên kết với các đơn vị trong và ngoài Tỉnh nhằm khai thác, cung cấp các dịch vụ về môi giới xúc tiến thƣơng mại, đầu tƣ và du lịch, thực hiện công tác tƣ vấn cho các đối tác có nhu cầu về đầu tƣ.26 Tuy nhiên, theo thông tin mới nhất, Ủy ban Tỉnh đã ký quyết định giải thể Trung tâm này vào đầu tháng 6 năm 2014.
Nhƣ vậy, vai trò của các cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với sự hỗ trợ cho hoạt động phát triển của ngành du lịch tỉnh Đắk Lắk là rất mờ nhạt.
25 : Hiệp hội du lịch Đắk Lắk (2013)
Hệ thống giáo dục: tồn Tỉnh chỉ có 1 trƣờng có chun ngành đào tạo về du lịch, đó là
trƣờng trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đắk Lắk, mỗi năm đào tạo trên dƣới 100 học viên, ngồi ra khơng có trung tâm đào tạo về nghiệp vụ du lịch. Với cơ cấu nghèo nàn và hạn hẹp nhƣ vậy, rõ ràng hệ thống giáo dục của Tỉnh chƣa thể đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân lực trong ngành du lịch cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Các tổ chức tài trợ quốc tế: việc kêu gọi các tổ chức quốc tế đầu tƣ vào du lịch Đắk Lắk
vẫn còn là việc làm mới mẻ đối với khu vực này. Hiện nay vẫn chƣa có một dự án quốc tế nào hỗ trợ cho phát triển du lịch Đắk Lắk.
Nhìn chung, hoạt động của các thể chế hỗ trợ cho du lịch tỉnh Đắk Lắk vẫn còn rất yếu, rời rạc và thiếu sự quan tâm, đầu tƣ của các cấp chính quyền. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho du lịch Tỉnh chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng vì chƣa đƣợc hỗ trợ để khai thác có hiệu quả.
3.4.2 Các ngành dịch vụ hỗ trợ và liên quan
Dịch vụ lư u trú
Số lƣợng nhà nghỉ, khách sạn của Đắk Lắk tăng lên đáng kể qua các năm (Phụ lục 3). Tuy nhiên, mới chỉ có 1 khách sạn 4 sao, 2 khách sạn 3 sao, 6 khách sạn 2 sao và 7 khách sạn 1 sao, còn lại là các khách sạn chƣa đƣợc xếp hạng và nhà nghỉ, nhà trọ. Tình trạng thiếu hụt buồng phòng chƣa đáp ứng với tăng trƣởng về dòng khách du lịch vào Việt Nam, đặc biệt là khách du lịch cao cấp. Tại Đắk Lắk khách sạn cao cấp (4 sao, 3 sao) chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, chƣa có khách sạn đạt tiêu chuẩn 5 sao, vì vậy chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về lƣu trú khách du lịch quốc tế có nhu cầu lƣu trú chất lƣợng cao. Qua khảo sát, các tiêu chí nhƣ thái độ phục vụ của nhân viên và các dịch vụ bổ sung (spa, wifi...) cần đƣợc cải thiện để làm vừa lòng du khách hơn nữa. Có 11% khách nội địa đánh giá rất tệ về thái độ phục vụ của nhân viên và khơng có khách quốc tế nào đánh giá rất tốt cho tiêu chí này (Hình 3.8).
7% 56% 26% 11%
9% 70% 14% 7%
3.8: Đá giá c ất lượng dịch vụ lưu trú tại Đắk Lắk của khách quốc tế và khách nội địa
K ác quốc
tế Chất lƣợng dịch vụ nói K ác nội địa
2 chung 8%
Vệ sinh bên trong 7%
Trang thiết bị, cơ sở vật
chất 7% Thái độ phục vụ của 56% 52% 47% 24% 31% 32% 9%3% 7%4% 9%5% 4% 60% 2 25% 12% nhân viên Dịch vụ bổ sung(wifi,spa...) 11% 4% 37% 45% 27% 21% 16% 17% 9% 13% Tệ Trung bình Khá Tốt Rất tốt
Nguồn: Tác giả khảo sát khách du lịch Dịch vụ ăn uống
Cũng nhƣ những địa phƣơng khác, Đắk Lắk có những món ăn, thức uống, đặc sản nguyên liệu từ núi rừng Tây Nguyên, vừa lạ mắt vừa hấp dẫn du khách nhƣ: cà phê, rƣợu cần, cá thác lác, cơm lam gà nƣớng hay các món chế biến từ cà đắng... Tuy nhiên, chất lƣợng dịch vụ ăn uống tại Đắk Lắk vẫn còn nhiều điều chƣa làm hài lòng khách du lịch. Cụ thể, có 14% khách quốc tế và 19% khách nội địa đánh giá rất tệ về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm (hình 3.9). Nhiều du khách cho rằng hàng quán chế biến thức ăn chƣa đạt vệ sinh khiến họ không yên tâm khi sử dụng. Do đó, cần tiếp tục cơng tác quản lý, kiểm tra chặt chẽ và nâng cao vệ sinh an toàn thực phẩm trong dịch vụ ăn uống. Thêm vào đó, dịch vụ khách hàng nhƣ giao tận nơi, đóng gói hay khuyến mãi chƣa thỏa mãn khách nội địa (16% đánh giá rất tệ về tiêu chí này). Nhìn chung, theo khảo sát, chất lƣợng dịch vụ về đồ ăn, thức uống tại Đắk Lắk chƣa làm hài lịng du khách, chỉ có khoảng 30% khách du lịch đánh giá về vấn đề này từ mức khá trở lên (Hình 3.9).
% 74% 11% 11%
7% 47% 14% 19%12%
H n 3.9: Đán giá c ất lƣợng dịch vụ ăn uống tại Đắk Lắk của khách quốc tế và khách nội địa K ác quốc tế K ác nội địa 5% 61% 14% 11% 9% Chất lƣợng, dịch vụ về đồ ăn, thức uống 12% 55% 13% 15% 5% 2% 39%
32% 18% 9% Tính đa dạng, độc đáo của ẩm thƣc
8% 59% 16% 9% 8%
9% 51%
28% 7%5% cơ sở vật chất, tiện nghi của quán 7% 37% 45% 4%7% 14%
63% 11% 7%5% 21% 7%7%
5% 56% 18% 12% 9% 16% 11%7%
17% 8%
Tệ Trung bình Khá Tốt Rất tốt
Nguồn: Tác giả khảo sát khách du lịch Chất lư ợng của các khu du lị ch
Chất lƣợng của các khu du lịch tại Đắk Lắk không đƣợc đánh giá cao, chủ yếu là vấn đề về vệ sinh của khu du lịch, các dịch vụ bổ sung và thái độ phục vụ của nhân viên. Nhiều du khách than phiền là tại một số điểm tham quan chƣa có cơng trình cơng cộng, hoặc nếu có thì xuống cấp, khơng đảm bảo vệ sinh. Đánh giá chất lƣợng các khu du lịch ở Đắk Lắk, 25% khách quốc tế và 29% khách nội địa đều than phiền về vấn đề vệ sinh bên trong khu du lịch (đánh giá rất tệ trong bảng khảo sát, Hình 3.10). Mơi trƣờng du lịch của Tỉnh đang đối mặt với tình trạng ơ nhiễm do rác thải của khách du lịch. Trong thời gian qua, khi lƣợng khách tăng trƣởng nhanh chóng, tại một số khu du lịch, điểm du lịch sinh thái chƣa có các biện pháp bảo vệ mơi trƣờng, dẫn đến việc thải rác thải trực tiếp vào môi trƣờng gây mất vệ sinh và ô nhiễm cảnh quan. Tại một số điểm du lịch ở Buôn Đôn, rác thải đƣợc thải trực tiếp xuống sông Sêrêpôk; một số khu du lịch khác nƣớc thải đƣợc xả trực tiếp qua sàn nhà xuống lòng đất ngay dƣới nền nhà mà chƣa đƣợc xử lý theo quy định, khung cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp sau những ngày cuối tuần trở thành những bãi rác thải lớn với nhiều loại rác thải nhƣ túi ni lông, chai nhựa, vỏ lon bia, vỏ trái cây...
An toàn vệ sinh thực phẩm 19% 47%
Dịch vụ khách hàng 16% 51%
25% 46% 19%10% 12% 52% 20% 11%5% 29% 43% 15% 8%5% 16% 51% 17% 12%4% 23% 45% 22% 63%% 11% 37% 40% 9%3% 8% 34% 30% 20% 8%
H n 3.10: Đán giá c ất lƣợng khu du lịch của khách quốc tế và khách nội địa K ác quốc tế K ác nội địa 12% 4% 32% 60% 42% 16% 14% 8%4% 8% % Chất lƣợng dịch vụ nói chung Tính mới lạ trong các hoạt động
Vệ sinh bên trong Tính an tồn 21% 60% 11% 5%4% Dịch vụ khách hàng 14% 56% 14% 12% 4% Thái độ phục vụ của nhân viên Tệ Trung bình Khá Tốt Rất tốt
Nguồn: Tác giả khảo sát khách du lịch
Một điểm yếu nữa của các khu du lịch tại Đắk Lắk là vấn đề dịch vụ khách hàng nhƣ: vận chuyển trong khu du lịch, mua sắm hay dịch vụ ăn uống tại các khu du lịch đều chƣa làm hài lòng du khách, 21% khách quốc tế và 23% khách nội địa đánh giá rất tệ về các hoạt động này. Họ cho rằng các dịch vụ này chƣa có chất lƣợng, chƣa đƣợc đầu tƣ và chƣa thỏa mãn nhu cầu của họ. Nguyên nhân chủ yếu là do các điểm tham quan và khu du lịch đều cách nhau khá xa, đi taxi thì chi phí khá cao cịn hệ thống xe buýt thì vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách du lịch cả về tuyến đƣờng lẫn chất lƣợng xe. Tại Đắk Lắk, dịch vụ cho thuê xe máy phục vụ du khách chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi nhƣ tại Đà Lạt hay các thành phố du lịch khác. Trong khi đó các khu du lịch chƣa có phƣơng tiện đƣa đón. Điều này gây khó khăn cho việc đi lại của du khách, ngành du lịch cần phải có biện pháp khắc phục.
Qua những phân tích và nhận định nhƣ trên, sơ đồ cụm ngành du lịch tỉnh Đắk Lắk đƣợc vẽ và tô màu về năng lực cạnh tranh nhƣ sau:
7% 42% 46% 4
Đơn vị đầu tƣ, khai thác du lịch
Tài nguyên du lịch
Tài chính đầu tƣ DN kinh doanh du lịch Đạihọc,dạy nghiên cứu nghề, Sản phẩm du lịch Hạ tầng giao vận chuyển thông, Du lịch sinh thái, du lịch văn óa - cộng đồng... An ninh xã hội
Cơ quan quản lý Nhà
nƣớc Quảng cáo, truyền thông Hiệp hội du lịch
Liên kết du lịch vùng
H n 3.11 Sơ đồ cụm ngành du lịc Đắk Lắk
Dịch vụ ăn uống Dịch vụ lƣu trú
Dịch vụ vui chơi, giải trí Dịch vụ vận chuyển Cửa hàng lƣu niệm, đặc sản địa phƣơng Khơng có tính cạn tran Có tính cạn tran Có tín cạn tranh cao
3.5 Đán giá năng lực cạnh tranh của cụm ngành du lịch tỉnh Đắk Lắk
H n 3.12: Mô n kim cƣơng của cụm ngàn du lịc tỉn Đắk Lắk Bối cảnh chiến
lƣợc và cạnh tranh của doanh
nghiệp Những điều kiện nhân tố đầu vào [+] Rào cản gia nhập ngành thấp [+] Định hƣớng du lịch mũi nhọn [-] Cạnh tranh nội tỉnh thấp [-] Thu hút đầu tƣ kém
[-] Hỗ trợ DN và triển khai dự án yếu [-] Chƣa khai thác thế mạnh của Tỉnh để nâng cao khả năng cạnh
tranh
Những điều kiện
cầu
[+] Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú [-] Nguồn vốn đầu tƣ hạn hẹp [-] Nhân lực du lịch yếu về chất lƣợng [-] Chất lƣợng đƣờng bộ xuống cấp
[-] Nguồn giáo dục - đào tạo về du lịch thiếu cả về số lƣợng và chất lƣợng Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan [+] Các ngành dịch vụ hỗ trợ tƣơng đối đầy đủ
[-] Các thể chế hỗ trợ nghèo nàn và kém hiệu quả
[-] Chất lƣợng các ngành dịch vụ phụ trợ và liên quan còn thấp
[-] Phƣơng tiện truyền thông, quảng bá chƣa mạnh
[+] Thị trƣờng khách trong nƣớc và quốc tế tăng qua các năm [+] Du khách có nhu cầu về du lịch văn hóa [-] Số lƣợng khách quốc tế ít [-] Khơng đáp ứng đƣợc kỳ vọng của khách du lịch [-] Du khách đánh giá chất lƣợng dịch vụ du lịch không cao
Sau khi phân tích NLCT của cụm ngành du lịch Đắk Lắk, nghiên cứu cho thấy tỉnh Đắk Lắk có nhiều tiềm năng để phát triển nhiều loại hình du lịch. Định hƣớng phát triển du lịch của Tỉnh là: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - cộng đồng.27 Khách du lịch có nhu cầu về các loại hình này. Tỉnh có sự nối kết thuận lợi từ các tỉnh khác và các thành phố lớn nhƣ TP.HCM hay Nha Trang, có sân bay quốc tế đáp ứng khách du lịch.
Tuy nhiên Đắk Lắk chƣa tập trung khai thác đƣợc tiềm năng này, việc phát triển du lịch đang rất dàn trải, nhỏ lẻ, khơng có tính cạnh tranh, và thiếu hẳn chiến lƣợc phát triển bền vững. Tỉnh đã định hƣớng phát triển loại hình du lịch văn hóa - cộng đồng, nhƣng lại chƣa có sự quan tâm đúng mức trong vấn đề bảo tồn văn hóa Tây Nguyên, khiến cho bản sắc văn hóa này đang ngày càng mai một. Khái niệm cụm ngành vẫn còn khá mới mẻ đối với du lịch Đắk Lắk. Hiện tại, du lịch Đắk Lắk chỉ mới ở giai đoạn khai thác một cách thơ sơ những tài ngun sẵn có, mà chƣa có những chính sách hỗ trợ phát triển bền vững, chƣa có sự phối hợp giữa các cơ quan, dịch vụ có liên quan để giúp Tỉnh khai thác một cách hiệu quả thế mạnh về tài nguyên du lịch này. Nguyên nhân khiến cho du lịch Đắk Lắk phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng khá nhiều. Nhìn vào mơ hình kim cƣơng ở trên, nhận thấy cụm ngành du lịch Tỉnh yếu kém khá nhiều mặt. Vì vậy, để giải quyết vấn đề này đòi hỏi rất nhiều giải pháp đồng bộ. Tuy nhiên, nổi bật lên những
nguyên nhân chủ yếu nhƣ sau: (i) thể chế hỗ trợ phát triển du lịch rời rạc, lỏng lẻo và hoạt động kém hiệu quả; (ii) yếu kém trong chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch; (iii) khả năng thu hút dự án du lịch yếu khiến cho nguồn vốn đầu tƣ vào du lịch hạn chế, từ đó kéo theo hàng loạt vấn đề về sản phẩm du lịch đơn điệu, thiếu các khu du lịch chất lƣợng cao và (iv) tài nguyên văn hóa đang bị mai một nghiêm trọng. Yếu kém trong các vấn đề then chốt này sẽ gây ra những bất cập, hạn chế đồng loạt trên nhiều phƣơng diện của phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk.
CHƢƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH