Cung cho thuê tài chín hở Viêt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường cho thuê tài chính (Trang 34)

1.1.2 .3Hô trợ doanh nghiệp trong việc cơ cấu nguồn vốn kinh doanh hợp ly

2.1. Thực trạng phát triển thị trường cho thuê tài chính

2.1.2. Cung cho thuê tài chín hở Viêt Nam

2.1.2.1 Số lương và quy mô hoạt động của các cơng ty cho th tài chính

Đánh dấu bằng sự ra đời của Cơng ty CTTC Quốc tế VILC năm 1996, tính đến cuối năm 2013 đã có 12 cơng ty CTTC được cấp phép hoạt động ở Việt Nam, trong đó có bảy công ty trực thuộc các NHTM, một công ty liên doanh và ba công ty 100% vốn đầu tư nước ngồi, một cơng ty thuộc Tập đồn Vinashin. Các cơng ty CTTC hoạt động chủ yếu ở hai thành phố có tốc độ phát triển kinh tế sôi động trong cả nước là Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh. Ngồi ra, một số các công ty đã mở chi nhánh tại các tỉnh như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bình Dương, Cần Thơ… để khai thác thị trường ở các khu vực này. Đồng thời, các Công ty CTTC thuộc khối ngân hàng thương mại cịn mở rộng phạm vi hoạt động của mình thơng qua việc ủy thác nghiệp vụ CTTC đến các chi nhánh của Ngân hàng mẹ.

Bảng 2.6: Các công ty CTTC tại Việt Nam

STT Tên Công ty Số

chi

lương

nhánh Vốn điều lệ

1 Công ty CTTC Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BLC)

01 447 tỷ đồng

2 Công ty CTTC Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. (VCBL)

3 Công ty CTTC Ngân hàng Công thương Việt Nam. (ICBL)

01 800 tỷ đồng

4 Công ty CTTC I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. (ACL I)

02 200 tỷ đồng

5 Công ty CTTC II Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. (ALC II)

06 350 tỷ đồng

6 Công ty CTTC ANZ-VITRACT. (ANZ) (100% vốn nước ngoài).

103 tỷ đồng 7 Công ty TNHH CTTC Quốc tế Việt

Nam - VILC (Công ty liên doanh).

350 tỷ đồng 8 Công ty CTTC Kexim Việt Nam

(Kexim) (100% vốn nước ngồi)

13 triệu USD 9 Cơng ty CTTC Ngân hàng Sài Gịn

Thương Tín – SBL.

01 300 tỷ đồng

10 Cơng ty TNHH CTTC Quốc tế Chailease - Chailease (Cơng ty 100% vốn nước ngồi)

200 tỷ đồng

11 Cơng ty TNHH MTV Cho th tài chính Ngân hàng Á Châu – ACBL.

200 tỷ đồng 12 Công ty TNHH MTV CTTC Công

nghiệp tàu thủy (Vinashin)

200 tỷ đồng

Nguồn: Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Trong 12 công ty CTTC ở bảng trên, có 8 công ty 100% vốn trong nước và những công ty này đều được thành lập dưới dạng công ty con của TCTD hoặc của một tập đoàn Nhà nước lớn. Đây là một lợi thế cơ bản ban đầu cho hoạt động của các công ty này nhờ ở sự hô trợ rất lớn từ Ngân hàng mẹ và Công ty mẹ về vốn, nhân lực, mạng lưới hoạt động, mạng lưới khách hàng, chiến lược kinh doanh.

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của cả nước, là nơi tập trung cao số lượng doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Theo thống kê tại trang web của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, GDP năm 2013 của Thành phố Hồ Chí Minh đạt 680 tăng trưởng 9,3% so với năm 2012, đóng góp khoảng 22.5% vào GDP cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh cũng là nơi có số lượng DN ngoài quốc doanh tập trung nhiều nhất. Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê vào thời điểm cuối năm 2012, số lượng doanh nghiệp tại Tp. HCM là 96,201 (chiếm 33% số doanh nghiệp cả nước). Trong đó, số doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 95,752.

Khu vực kinh tế tư nhân tại TP. HCM đã phát triển và lớn mạnh trên mọi ngành, mọi lĩnh vực. Do đó nhu cầu vốn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh từ khu vực này rất lớn. TP. Hồ Chí Minh là nơi hình thành những cơng ty CTTC đầu tiên ở Việt Nam và nhanh chóng trở thành trung tâm CTTC lớn nhất cả nước. Trong tổng số 12 công ty CTTC kể trên thì đã có đến 11 cơng ty CTTC đang có trụ sở chính hoặc chi nhánh ở Tp.Hồ Chí Minh. Chỉ có công ty CTTC của tập đoàn Vinashin hoạt động chủ yếu ở Hà Nội.

Xét về số lượng, 12 công ty CTTC là quá nhỏ bé trong mối tương quan so sánh với số lượng ngân hàng ở Việt Nam. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, hiện ở Việt Nam có 98 Ngân hàng, CN và văn phòng đại diện Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, trong đó có 5 Ngân hàng thương mại Nhà nước và 34 Ngân hàng TMCP trong nước với hàng ngàn chi nhánh, điểm giao dịch rộng khắp trên cả nước.

Về quy mô vốn, hiện công ty CTTC Ngân hàng công thương có vốn điều lệ lớn nhất trong các công ty cho thuê tài chính là 800 tỷ đồng. Trong khi đó, theo Nghị định số 141/2006/NĐ – CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ, các ngân hàng thương mại phải đạt mức vốn điều lệ là 3000 tỷ đồng vào cuối năm 2010, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài là 15 triệu USD, Ngân hàng chính sách và Ngân hàng phát triển là 5000 tỷ đồng. Đến 31/12/2013, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước tại trang web sbv.gov.vn, hầu hết các ngân hàng đã thực hiện việc tăng vốn điều lệ theo

quy định, chỉ còn Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex vẫn còn mức vốn điều lệ tương ứng là 2000 tỷ đồng.

Như vậy, qua khoảng 15 năm hoạt động, các Công ty CTTC đã phát triển nhanh về quy mô và mạng lưới hoạt động. Tuy nhiên, so với hệ thống ngân hàng thương mại, quy mô vốn cũng như mạng lưới hoạt động của các công ty CTTC cịn rất nhỏ bé. Chính vì sự nhỏ bé về vốn nên các cơng ty CTTC bị giới hạn về mức tài trợ đối với các dự án lớn, tính khả thi cao. Điều này phần nào đã làm hạn chế khả năng phát triển cũng như hiệu quả hoạt động của các cơng ty CTTC. Chính vì vậy, doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng khách hàng chính và là khách hàng mục tiêu mà các Công ty CTTC Việt Nam hướng đến.

2.1.2.2 Dư nơ cho thuê tài chính

Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Dư nơ CTTC 300 477 800 1,786 2,754 4,032 5,872 7,634 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Dư nơ CTTC 8,772 10,428 13,969 15,633 17,405 19,066 19,001 Bảng 2.7: Dư nơ CTTC trên toàn thị trường từ 1999 đến 2013

Từ năm 1999 đến 2013, trong khoảng 15 năm, dư nợ cho th tài chính trên tồn thị trường đã có những bước tăng trưởng mạnh, từ 300 tỷ đồng lên đến trên 19,000 tỷ đồng, mức tăng trên 60 lần. Dư nợ cho thuê tài chính tăng trưởng khá đều đặn qua thời gian. Đặc biệt trong khoảng thời gian từ 2006 – 2010, dư nợ cho thuê tài chính tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn các năm trước. Năm 2007, dư nợ trên toàn thị trường đạt khoảng gần 9000 tỷ đồng, đến năm 2010 dư nợ CTTC đã tăng lên trên 15,633 tỷ đồng - tăng 78% trong vòng 3 năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng dư nợ CTTC ngày càng chậm lại từ năm 2009 trở lại đây. Đặc biệt, năm 2013, tổng dư nợ cho thuê tài chính tồn thị trường tăng trưởng âm.

Nguyên nhân của việc giảm dư nợ cho thuê tài chính hiện tại là do những khó khăn, thách thức từ bất lợi của kinh tế vĩ mơ trong và ngồi nước lên ngành tài chính

ngân hàng nói chung và cho thuê tài chính nói riêng. Ngồi ra, cơng ty CTTC ALC II là công ty có dư nợ chiếm lĩnh thị trường, hiện tại do những bất ổn trong quá trình hoạt động, đã ngừng giải ngân. Điều này phần nào ảnh hưởng đến việc tăng trưởng dư nợ cho thuê tài chính trên tồn thị trường.

Đến 31/12/2013, dư nợ cho thuê tài chính của các cơng ty cho th tài chính trong Hiệp hội CTTC như sau:

Bảng 2.8: Dư nơ cho th tài chính các cơng ty trong hiệp hội CTTC 2012 - 2013 STT Công ty 31/12/2012 (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 31/12/2013 (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Tăng (giảm) 1 ALC I 1.545.261 8,87% 1.148.117 7,39% -25,70% 2 ALC II 7.834.159 44,96% 6.826.966 43,93% -12,86% 3 BLC 3.001.161 17,22% 2.561.076 16,48% -14,66% 4 ICBL 1.636.162 9,39% 1.437.576 9,25% -12,14% 5 VCBL 1.286.698 7,38% 1.346.345 8,66% 4,64% 6 SBL 965.640 5,54% 964.165 6,20% -0,15% 7 ACBL 822.602 4,72% 925.245 5,95% 12,48% 8 Vinashin 332.917 1,91% 330.974 2,13% -0,58% Tổng cộng 17.424.600 100,00% 15.540.464 100,00% -10,81%

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo của Hiệp hội CTTC Việt Nam.

Trong các công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam, công ty CTTC II Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (ALC II) có dư nợ lớn nhất, chiếm gần 44% dư nợ trên tồn thị trường, kế đến là cơng ty CTTC Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BLC) - vừa mới sát nhập từ 2 công ty CTTC I và II Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. Nhìn chung, các cơng ty cho th tài chính trực thuộc Ngân hàng TMCP Nhà nước có dư nợ chiếm lĩnh thị trường.

Nhìn vào bảng số liệu trên có thể hình dung bức tranh tăng trưởng dư nợ cho th tài chính tồn thị trường năm 2013. Tổng dư nợ của các công ty trong hiệp hội

CTTC giảm 10.81% so với năm 2012, trong đó hầu hết đều giảm dư nợ chỉ có 2 công ty là VCBL và ACBL có tăng trưởng.

Như vậy, trong vòng khoảng 15 năm, dư nợ cho thuê tài chính đã có sự tăng trưởng đáng kể, tuy nhiên con số này đang dừng lại ở 19,000 tỷ đồng. Nếu so sánh với dư nợ tín dụng của tồn nền kinh tế năm 2013 (khoảng 3 triệu tỷ đồng), thì dư nợ cho th tài chính chỉ khoảng 1%/ dư nợ tín dụng tồn ngành kinh tế. Con số khiêm tốn này cho thấy hình thức cho thuê tài chính ở Việt Nam chưa thực sự là hình thức tín dụng phổ biến và thị trường cho thuê tài chính thực sự nhỏ bé so sánh với thị trường tín dụng ngân hàng.

2.1.2.3. Tình hình hoạt động của các cơng ty cho thuê tài chính

Hiện có 8/12 cơng ty cho th tài chính tham gia vào Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam. Phân tích tình hình hoạt động của 8 cơng ty này có thể đánh giá được tổng quan hiệu quả hoạt động của các cơng ty cho th tài chính ở Việt Nam.

Bảng 2.9: Lơi nhuận của các công ty CTTC trong hiệp hội CTTC

Đơn vị: triệu đồng

Công Lãi trước

2012

Tỷ lệ lãi trước Lãi trước

2013

Tỷ lệ lãi trước

STT ty thuế thuế/ Dư nơ thuế thuế/ Dư nơ

1 ALC I -102.422 - 8.661 0,75% 2 ALC II -1.463.975 - -880.734 - 3 BLC 12.464 0,42% -147.507 - 4 ICBL 100.735 6,16% 101.258 1,48% 5 VCBL 47.770 3,71% 63.958 4,75% 6 SBL 75.025 7,77% 81.620 8,47% 7 ACBL 50.861 6,18% 70.555 7,63% 8 Vinashin -511.242 - -917.849 - Tổng cộng -1.589.419 -1.620.038

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Hiệp hội Cho thuê tài chính .

3 0

Cơng ty

ALC I ALC II BLC ICBL VCBL SBL ACBL Vinashin 2012 Nhóm 5 2013Nhóm 5 STT 1 2 3 5 6 7 8 9

Nơ xấu Nơ xấu

71,79% 93,39% 7,27% 2,29% 6,47% 0,98% - 89,89% 44,91% 91,6% 2,04% 0,01% 5,47% 0,98% - 74,28% 68,16% 95,95% 10,73% 3,00% 4,77% 0,99% 0,04% 98,39% 55,5% 95,43% 1,68% 0,53% 2,71% 0,99% - 98,39%

Trong 2013, có đến 3 trong 8 công ty trong Hiệp hội cho th tài chính hoạt động bị lơ và số tiền lô lên đến cả ngàn tỷ đồng. Trong đó, các công ty bị lô là những công ty trực thuộc Ngân hàng TMCP Nhà nước và Công ty trực thuộc Tập đồn Vinashin.

Đối với các cơng ty khơng thuộc Hiệp hội Cho th tài chính, tình hình hoạt động cũng không khả quan hơn. Công ty cho thuê tài chính ANZ-VTRAC đã bị Ngân hàng Nhà nước thu hồi giấy phép hoạt động vào thời điểm năm 2012. Trên thực tế công ty này đã ngừng hoạt động từ lâu. Ngồi ANZ-VTRAC, cơng ty cho th tài chính 100% vốn nước ngồi khác là Kexim cũng gần như đã ngừng hoạt động cho th tài chính. Hai cơng ty 100% vốn nhà nước cịn lại là Chailease và VILC vẫn hoạt động bình thường nhưng tình hình khơng khả quan hơn so với các cơng ty hoạt động có lãi cịn lại trong Hiệp hội cho th tài chính.

Bảng 2.10: Tình hình nơ xấu tại các cơng ty CTTC

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Hiệp hội cho th tài chính

Cơng ty CTTC ALC I và ALC II chiếm trên 50% dư nợ toàn thị trường CTTC ở Việt Nam. Đây cũng là những công ty có tỷ lệ nợ xấu cao nhất. Đặc biệt công ty ALC II dư nợ chiếm đến 44.96% dư nợ toàn thị trường nhưng hầu hết là nợ xấu (93.39%), trong đó nợ nhóm 5 là nợ có khả năng mất vốn chiếm đến 91.6%/dư

nợ của công ty này. Tiếp sau ALC II, công ty CTTC Vinashin và ALC I cũng có tỷ lệ nợ xấu rất cao.

Qua phân tích tổng quan tình hình hoạt động của các công ty cho thuê tài chính trên thị trường, có thể thấy khơng phải tất cả các cơng ty cho th tài chính đều hoạt động hiệu quả. Điển hình có cơng ty CTTC ALC II với dư nợ chiếm đến gần 50% dư nợ tồn thị trường thì hầu hết là dư nợ xấu, mất khả năng thu hồi vốn. Công ty này đã gần như ngừng giải ngân 3 năm nay và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lô đến cả ngàn tỷ đồng. Sau ALC II, Công ty CTTC Vinashin cũng hoạt động cầm chừng với dư nợ xấu chiếm đến 98.39%. Tình hình của các công ty như ALC I, Kexim, ANZ-VTRAC cũng tương tự. Tuy nhiên, vẫn có những công ty CTTC kinh doanh khá hiệu quả và được các doanh nghiệp đánh giá cao như công ty CTTC ICBL, VCBL. Một số công ty thuộc Hiệp hội CTTC tuy mới thành lập sau này nhưng dư nợ đang tăng trưởng tốt cũng như kinh doanh có lợi nhuận: ACBL, VCBL.

2.1.2.4 Hàng hóa trên thị trường cho th tài chính

Tại Việt Nam, cơng ty CTTC cung cấp nguồn vốn trung hạn cho các doanh nghiệp đầu tư vào tài sản cố định là động sản. Trong đó phổ biến nhất có thể kể đến các tài sản sau:

• Nhóm tài sản là phương tiện vận tải: xe ôtô, gắn máy, phương tiện vận tải các loại (ô tô tải, đầu kéo, rơmooc, xe đơng lạnh, xe bồn...)

• Nhóm tài sản là phương tiện phục vụ khai thác: khai thác cảng biển như xe nâng hạ container, Forkfift, cần cẩu, container...; khai thác tài ngun khống sản tại các cơng trường như: xe cẩu, xe đào, xe xúc, xe lu, các dây chuyền khai khống,..

• Các loại máy móc, dây chuyền công nghệ, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh trong các ngành dịch vụ và sản xuất.

• Nhóm tài sản là thiết bị văn phòng: máy fax, máy in, máy vi tính, máy photocopy...

• Nhóm tài sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày: tivi, tủ lạnh,... và các phương tiện sinh hoạt gia đình khác

Tại thị trường CTTC Việt Nam , các Công ty CTTC không được phép thự c hiện CTTC đối với các tài sản là bất động sản nhưng đối với các nước trên thế giới, hình thức này được phép thực hiện. Như vậy, so với các quốc gia khác , chủng loại hàng hóa trên thị trường CTTC của Việt Nam có phạm vi nhỏ hơn.

Ngoài ra, đối tượng khách hàng phục vụ chủ yếu là các doanh nghiệp, còn rất nhiều đối tượng khác như cá nhân, cơ sở sản xuất, trang trại….thì rất hạn chế.

Ngồi cho th tài chính, các cơng ty CTTC trên thế giới còn phát triển sản phẩm cho thuê vận hành (hay còn gọi là cho thuê hoạt động). Đây là hình thức cho thuê tài sản gắn liền với 2 đặc trưng chính sau:

• Thời hạn th rất ngắn so với tồn bộ đời sống hữu ích của tài sản, điều kiện chấm dứt hợp đồng chỉ cần báo trước trong một thời gian ngắn. Số tiền mà người thuê trả cho người cho thuê có thể có giá trị rất thấp so với giá trị của tài sản do thời gian cho thuê ngắn.

• Người cho thuê phải chịu mọi chi phí vận hành của tài sản như chi phí bảo trì, bảo hiểm, thuế tài sản…cùng mọi rủi ro và sự sụt giảm giá trị tài sản. Trên thực tế, nhu cầu về thuê vận hành từ doanh nghiệp ở Việt Nam rất nhiều

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường cho thuê tài chính (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w