5. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Định hướng xây dựng những biện pháp cải thiện năng lực biểu diễn
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
2.1. Định hướng xây dựng những biện pháp cải thiện năng lực biểu diễn toán học cho học sinh toán học cho học sinh
2.1.1. Đảm bảo sự phù hợp với mục tiêu, nội dung và chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình mơntốn năng của chương trình mơntốn
Mơn tốn có khả năng to lớn phát triển trí tuệ của HS thơng qua rèn luyện các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa và cụ thể hóa), năng lực lĩnh hội các khái niệm trừu tượng, năng lực suy luận logic và sử dụng ngơn ngữ chính xác, đồng thời rèn luyện các phẩm chất trí tuệ như linh hoạt, độc lập, sáng tạo,.... NNTH được sử dụng trong SGK Toán 8 trong dạy học tam giác đồng dạng vừa là nội dung cần dạy cho HS theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, vừa là công cụ, phương tiện quan trọng và chủ yếu để phát triển tư duy, hình thành các phẩm chất trí tuệ cho HS. Do đó, việc rèn luyện khả năng sử dụng ngơn ngữ, diễn đạt chính xác, mạch lạc ý tưởng của mình và hiểu ý tưởng của người khác cho HS vừa là mục tiêu, vừa là định hướng xây dựng biện pháp bồi dưỡng năng lực BDTH cho HS lớp 8. Đồng thời, bồi dưỡng năng lực BDTH sẽ nâng cao kết quả học tập, phát triển năng lực toán học choHS.
2.1.2. Quán triệt quan điểm hoạt động trong hình thành và phát triển năng lực BDTH lực BDTH
Đối với HS THCS, hoạt động học tập là hoạt động giữ vai trị chính trong việc tạo lập nền học vấn cơ bản, góp phần phát triển tồn diện và hình thành nhân cách HS.Qua hoạt động học tập, HS có được các khái niệm khoa
động học tập của HS THCS vừa hướng lí thuyết, vừa hướng thực hành. Hoạt động giao tiếp được xem là hoạt động chủ đạo của HS lứa tuổi THCS, trên cơ sở của hoạt động cơ bản là hoạt động học tập.
Theo quan điểm hoạt động, quá trình DH là một quá trình điều khiển hoạt động học tập của HS nhằm thực hiện các mục tiêu DH. Xuất phát từ một nội dung bài học, cần phát hiện những hoạt động liên hệ với nội dung đó rồi căn cứ vào mục tiêu DH mà chọn ra và cho HS tập luyện một số trong các hoạt động đã phát hiện được. Như vậy, quan điểm hoạt động trong DH hình thành và bồi dưỡng năng lực BDTH cho HS thể hiện ở các tư tưởng chủ đạo sau:
a) Cho HS thực hiện và tập luyện các hoạt động BDTH tương thích với nội dung và mục tiêu DH.
Các hoạt động BDTH gồm:
(1) Hoạt động nhận biết và hiểu được nội dung toán học của các BDTH một cách chính xác, logic, hệ thống (hoạt động giải mã);
(2) Hoạt động liên kết, biến đổi hoặc tạo ra các BDTH phù hợp với các tình huống, bối cảnh cụ thể (hoạt động tạo mã); 3) Hoạt động lựa chọn, chuyển đổi các BDTH trong quá trình nhận thức, thực hành, ghi nhớ và GTTH (hoạt động chọn và chuyển mã).
Các hoạt động BDTH và GTTH có sự độc lập tương đối và có sự gắn kết chặt chẽ, đan xen, hỗ trợ nhau trong quá trình nhận thức và trong thực hành toán học củaHS.
b) Gợi động cơ cho các hoạt động học tập. Chú ý gợi động cơ lúc mở đầu, ở những bước trung gian và thậm chí cả khi kết thúc bài dạy
Vận dụng lí thuyết về “vùng phát triển gần” của L.X Vưgôtxki, GV sử dụng các câu hỏi, các mơ hình, hình ảnh có chứa đựng những vấn đề tốn học
liên quan để HS lắng nghe, quan sát. Qua đó, GV gợi trí tị mị, tạo hứng thú, sự tự tin, cởi mở để HS tích cực, chủ động tham gia các hoạt động BDTH vàGTTH.
c) Kiến tạo tri thức về BDTH bằng NNTH như là phương tiện và kết quả của hoạtđộng.
Quá trình tiếp nhận, hiểu và sử dụng NNTH phải được thực hiện thông qua các hoạt động học tập theo quan điểm “học trong hoạt động và bằng hoạt động”. Đó vừa là mục tiêu, vừa là cách thức để bồi dưỡng năng lực BDTH và GTTH.
Trong q trình học tập mơn toán, HS thực hiện 5 dạng hoạt động học tập chủ yếu: Nhận dạng và thể hiện; Những hoạt động toán học phức hợp; Những hoạt động trí tuệ phổ biến; Những hoạt động trí tuệ chung; những hoạt động ngôn ngữ. Để thực hiện hiệu quả các hoạt động học tập nêu trên, khơng thể khơng có các hoạt động BDTH và GTTH với vai trò vừa là phương tiện vừa là hoạt động thành phần quan trọng của các hoạt động học tập nóitrên.