5. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Một số giáo án minh họa
2.3.2 Giáo án 2
LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
1. MỤC TIÊU a) Kiến thức:
-Phát biểu được định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Từ đó suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. b) Kỹ năng:
- Chứng minh thành thạo hai tam giác vuông đồng dạng.
- Viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau.
- Vận dụng được định lý về các trường hợp đồng dạng của tam giác vng để tính độ dài các cạnh tam giác.
c) Thái độ:
- Hình thành đức tính cẩn thận, say mê giải toán.
2. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, thước kẻ thẳng, bảng phụ, máy chiếu. - Học sinh: Sách, vở viết, thước kẻ, bút.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1. Tổng kết lý thuyết đã học (5 phút) - GV yêu cầu một học sinh phát biểu các cách chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng.
- GV nhận xét, sau đó tổng kết lý thuyết thơng qua sơ đồ tư duy.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- GV trình chiếu slide sơ đồ tổng kết lý thuyết.
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- GV gọi lần lượt 3 học sinh trả lời tiếp các bài tập ví dụ kiểm tra bài cũ.
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi hai tam giác có đồng dạng khơng? Giải thích lý do.
- Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi.
- GV trình chiếu ví dụ kiểm tra bài cũ trên bảng.
VD2.
VD3.
Hoạt động 3. Luyện tập (35 phút)
* GV giới thiệu dạng toán 1: Chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng.
- GV đưa ra bài toán: Cho tam giác ABC vuông tại A, M thuộc cạnh BC. Qua B kẻ BH vng góc với tia CM
1. Dạng 1. Chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng.
- GV yêu cầu học sinh làm trong 3 phút. Sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
- GV gọi 2 học sinh nhận xét bài làm của bạn. Sau đó kết luận lại bài toán.
* GV giới thiệu dạng tốn 2: Tính độ dài các cạnh tam giác.
- GV đưa ra bài toán: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho AB = 6 cm, AC = 8cm.
a. CM: tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA.
b. Tính BC, AH.
- GV yêu cầu 2 bạn cùng bàn làm việc nhóm trong 5 phút. Sau đó gọi
- Học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh lên bảng làm bài.
- GV trình chiếu giả thiết, kết luận bài toán. - GV trình chiếu bài chữa.
3. Dạng 3. Tính độ dài các cạnh của tam giác.
- GV trình chiếu giả thiết – kết luận bài toán trên bảng.
bài.
- GV gọi học sinh so sánh bài làm của 2 bạn. Sau đó kết luận lại bài toán.
* GV giới thiệu dạng tốn 3: Chứng minh tích các độ dài các cạnh bằng nhau.
- GV đưa ra bài tốn: Cho tam giác ABC vng tại A. Điểm M thuộc cạnh AC. Qua M kẻ đường thẳng vng góc cạnh BC tại D. a. CM: tam giác ABC đồng dạng tam giác DMC.
b. CM: CA.CM=CB.CD - GV yêu cầu lớp chia làm 8 nhóm. Phát giấy A3 và đề bài cho học sinh. Giới hạn học sinh làm trong 5 phút.
- GV thu lại bài làm của
- Các nhóm làm bài tập. - GV trình chiếu bài chữa. 3. Dạng 3. Chứng minh tích độ dài các cạnh bằng nhau. - GV trình chiếu giả thiết – kết luận bài toán trên bảng.
các nhóm, chọn 2 nhóm nhanh nhất để chữa bài. - GV gọi học sinh nhận xét bài 2 nhóm. Sau đó đưa ra nhận xét và kết luận bài toán.
* GV giới thiệu dạng toán 4: Ứng dụng lý thuyết giải bài toán thực tế.
- GV đưa ra bài toán đo độ cao của cột cờ.
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 2 phút. - GV gọi học sinh trả lời bài tốn. Sau đó kết luận và đưa ra đáp án.
- GV đưa ra bài toán ứng dụng: Bạn An đo được bóng của cột cờ trên mặt đất có chiều dài là 3 m, bóng của thanh
- Học sinh nhận xét bài.
- Học sinh suy nghĩ cách giải bài.
- Học sinh trả lời bài toán.
- GV trình chiếu bài chữa.
4. Dạng 4. Giải bài toán trong thực tế. - GV trình chiếu bài tốn thực tế. - GV trình chiếu bài giải. - GV trình chiếu đáp án bài tốn.
15 cm. Các con hãy giúp bạn An tính chiều cao của cột cờ.
Yêu cầu học sinh trả lời đáp án.
4 – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lý thuyết và các dạng tốn. - Hồn thành phiếu bài tập.
- Làm các bài tập 49, 51 SGK – trang 84, bài tập 48 SBT – trang 95
Kết luận:
Giáo án 2 phát triển năng lực BDTH cho học sinh thông qua các hoạt động sau:
- Hoạt động 2: dựa vào hình vẽ sẵn có và các kiến thức về tam giác đồng dạng đã học, học sinh tìm ra các cặp tam giác đồng dạng và giải thích được tại sao chúng đồng dạng. Hoạt động này giúp học sinh phát triển khả năng giao tiếp toán học, biết tự chứng minh theo ý hiểu của mình.
- Hoạt động 3: học sinh tự biết vẽ hình, tự biết viết GT – KL, biết lập sơ đồ suy diễn để giải bài tập, và biết tự trình bày lời giải.