2.1 .Đặc điểm cơ bản của huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội
3.1. Thực trạngphát triển HTX nông nghiệp kiểu mới trên địa bàn huyện
3.1.3. Tình hình phát triểnvề trình độ cán bộ quản lý HTX
Những năm qua, các HTX nông nghiệp đều đã tổ chức lại bộ máy quản lý, điều hành theo hƣớng tinh giảm số lƣợng (kiêm nhiệm chức danh quản lý và điều hành HTX), giảm các ban gián tiếp, tăng cƣờng chất lƣợng đội ngũ cán bộ phù hợp với yêu cầu hoạt động dịch vụ, tạo lập tƣ cách pháp nhân để tiến hành sản xuất, kinh doanh, kịp thời cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho các thành viên. Đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, trong đó HTX nơng nghiệp là lực lƣợng nịng cốt, Ủy ban nhân dân huyện Đan Phƣợng nhận định: bộ máy quản lý HTX ngày càng tinh gọn, hoạt động hiệu quả, có nhiều đổi mới; xác định rõ tƣ cách thành viên; tính dân chủ đƣợc phát huy, thành viên đƣợc thảo luận và quyết định phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh; tài chính đƣợc cơng khai; HTX đã thu hút đƣợc trên 90% số hộ sản xuất nông nghiệp, tổ chức các dịch vụ phục vụ sản xuất, là đầu mối tiếp nhận, chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật; làm tốt chức năng hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển…
Để xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý HTX nông nghiệp, từ 2015 đến 2017, Phòng kinh tế huyện Đan Phƣợng đã phối hợp với Liên minh Hợp tác xã Thành phố, Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn tổ chức 07 lớp bồi dƣỡng kiến thức cho 158 lƣợt cán bộ chủ chốt các HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện với tổng kinh phí thực hiện là 110,6 triệu đồng; cán bộ chủ chốt các HTX đƣợc tập huấn, tuyên truyền về các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc và Thành phố về phát triển kinh tế tập thể; kinh nghiệm xây dựng Điều lệ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, tổ chức lại mơ hình sản xuất, kỹ năng điều hành hoạt động HTX, kiến thức thị trƣờng; ngoài thời gian học tập huấn tập trung, học viên đƣợc tổ chức thăm quan, trao đổi kinh nghiệm một số HTX tiêu biểu trên địa bàn Thành phố. Sau khi kết thúc lớp học, các học viên đƣợc trang bị thêm kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quản lý, nâng cao năng lực lãnh đạo và quản trị marketing trong HTX, đặc biệt là mơ hình HTX nơng nghiệp kiểu mới, từ đó áp dụng vào tình hình thực tế tại mỗi HTX nông nghiệp.
Bảng 3.5Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũcán bộ quản lý HTX nông nghiệp giai đoạn 2015– 2017 HTX nông nghiệp giai đoạn 2015– 2017
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm Tốc độ PTBQ (%) 2015 2016 2017 1 Tổng số cán bộ quản lý HTX Ngƣời 97 74 96 99,48 2 ố cán bộ có trình độ trung cấp Ngƣời 28 32 46 128,17 3 ố cán bộ có trình độ CĐ trở lên Ngƣời 38 36 47 111,21 4 ố lớp bồi dƣỡng Lớp 2 2 3 122,47 5 ố ngƣời tham
gia bồi dƣỡng Ngƣời 41 54 63 123,96
6 Tổng kinh phí hỗ trợ bồi dƣỡng
Triệu
đồng 28,7 37,8 44,1 123,96
Bên cạnh đó, hàng năm, UBND huyện ln cử lãnh đạo và chuyên viên phòng kinh tế (phụ trách phát triển kinh tế tập thể) tham gia các lớp tập huấn ngắn ngày dành cho cán bộ quản lý Nhà nƣớc về kinh tế tập thể do Chi cục Phát triển nông thôn thực hiện; nội dung tập huấn kết hợp thăm quan, trao đổi kinh nghiệm một số mơ hình HTX nơng nghiệp tiêu biểu tại các tỉnh khu vực phía Bắc nhƣ Hà Tĩnh, Nghệ An, Nam Định, Thái Bình, Phú Thọ...Việc trao đổi, học tập kinh nghiệm đã mang lại hiệu quả thiết thực, kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về kinh tế tập thể để thể vận dụng vào tình hình thực tế tại huyện Đan Phƣợng.
Với những nỗ lực đó, từ năm 2015 đến năm 2017 trên địa bàn huyện đã mở 07 lớp bồi dƣỡng cho 158 cán bộ HTX nông nghiệp tham gia với tổng kinh phí thực hiện đạt 110,6 triệu đồng. Bảng 3.5 về số liệu dƣới đây sẽ cho thấy sự phát triển về số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý trong HTX nông nghiệp ở huyện Đan Phƣợng.
Ngồi ra, để HTX nơng nghiệp nắm bắt đƣợc thông tin về cung, cầu thị trƣờng, về cách thức tổ chức lại HTX theo Luật Hợp tác xã 2012, huyện Đan Phƣợng đã coi trọng công tác tƣ vấn hỗ trợ HTX nông nghiệp. Để tổ chức thực hiện cơng tác tƣ vấn hỗ trợ tồn diện, Phịng kinh tế phối hợp với Phịng Tài chính Kế hoạch và Chi cục Phát triển nông thôn cử cán bộ tƣ vấn hƣớng dẫn đầy đủ những nội dung mà HTX nơng nghiệp cịn vƣớng mắc nhằm nâng cao nhận thức cho HTX nông nghiệp. Nhất là việc thành lập HTX nông nghiệp, công tác kiểm tốn, kế tốn, việc tổ chức lại HTX nơng nghiệp theo Luật Hợp tác xã năm 2012, việc tiếp cận các chính sách hỗ trợ, việc tiếp cận các nguồn vốn vay cho sản xuất kinh doanh...
Trong năm 2017 đã có 02 HTX nơng nghiệp củng cố hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012; thành lập mới 5 HTX nông nghiệp; trực tiếp tƣ vấn công tác hạch tốn kế tốn cho 2 HTX nơng nghiệp; tƣ vấn lập phƣơng án sản xuất kinh doanh cho 06 HTX nông nghiệp.Thông qua các quỹ hỗ trợ thành lập mới, chuyển đổi lại hoạt động của Thành phố (nguồn từ liên minh HTX Thành phố và Sở Nông nghiệp và PTNT) đã giải ngân kinh phí hỗ trợ thành lập mới là
15 triệu đồng/hợp tác xã; hỗ trợ chuyển đổi lại hoạt động theo Luật 2012 là 27 triệu đồng/HTX với tổng kinh phí Thành phố hỗ trợ giải ngân cho các HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Đan Phƣợng là 129 triệu đồng.
3.1.4. Thực trạng phát triểncác dịch vụ của các HTX nông nghiệp
HTX nông nghiệp ở huyện Đan Phƣợng phát triển theo hƣớng mở rộng lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh. Từ lâu, nhiều HTX nông nghiệp chọn con đƣờng đa dạng hóa ngành nghề, lấy ngắn ni dài để phát triển. Tuy nhiên, tồn tại đƣợc theo con đƣờng đó khá ít bởi khi chƣa đủ tiềm lực nhƣng phải đầu tƣ dàn trải thì khó có thể đạt đƣợc kết quả cao. Trong số 29 HTX nông nghiệp hiện nay ở huyện Đan Phƣợng, hoạt động chủ yếu là tổ chức dịch vụ sản xuất cho thành viên về các khâu: làm đất, thủy lợi, giống cây trồng, vật ni, phân bón, bảo vệ thực vật, dịch vụ vệ sinh môi trƣờng, dịch vụ điện năng…
Bảng 3.6.Các loại hình dịch vụ chủ yếu của HTX nơng nghiệp năm 2017
TT Loại hình dịch vụ Số HTX nơng
nghiệp thực hiện Tỷ lệ (%)
1 Làm đất 16 55,17
2 Thủy lợi 21 72,41
3 Thú Y, Bảo vệ thực vật 9 31,03
4 Giống cây trồng, vật nuôi 5 17,24
5 Cung ứng vật tƣ NN 10 34,48 6 Tiêu thụ sản phẩm 7 24,13 7 Điện năng 5 17,24 8 Vệ sinh môi trƣờng 2 6,89 9 Kinh doanh chợ 3 10,34 10 Cung cấp nƣớc sạch 1 3,44
(Nguồn: Số liệu điều tra HTX nông nghiệp 2017, Phòng Kinh tế Đan Phượng)
Phần lớn HTX nông nghiệp đều chuyển hƣớng sang làm dịch vụ các khâu thiết yếu mà thành viên có nhu cầu, nội dung, chất lƣợng dịch vụ có khá
hơn trƣớc. Ngồi các dịch vụ thuỷ lợi, điện, nƣớc, làm đất, cung ứng dịch vụ vật tƣ, trong 3 năm trở lại đây, số HTX nông nghiệp mở rộng kinh doanh dịch vụ tổng hợp ngày càng tăng.
Thống kê ở Bảng 3.6 cho thấy: Hiệu quả hoạt động dịch vụ trong HTX nông nghiệp ngày càng đƣợc mở rộng (từ 8 dịch vụ năm 2015 lên 10 dịch vụ chủ yếu năm 2017). Dịch vụ thủy lợi cho các hộ nông dân tuyệt đại đa số đều do HTX nông nghiệp đảm nhận, bởi vì hệ thống nƣớc tƣới tiêu hoàn toàn theo hệ thống thủy lợi của Nhà nƣớc và HTX nơng nghiệp mới có thể đầu tƣ máy móc và đảm nhận. Hơn nữa nó liên quan khá lớn đến thời tiết hạn hán, úng lụt, địi hỏi phải có sức ngƣời của tồn HTX nơng nghiệp và của xã hội.
Tổng hợp số liệu từ các báo cáo ở huyện Đan Phƣợng cho thấy xu hƣớng tổ chức kinh doanh tổng hợp của HTX nông nghiệp ngày một tăng. Đảm nhận từ 1 đến 3 khâu dịch vụ có 20 HTX nơng nghiệp, chiếm 68,96%%. Từ 4 khâu dịch vụ trở lên có 9 HTX nông nghiệp, chiếm 31,04% tổng số HTX nông nghiệp, trong đó, từ 4 đến 6 khâu dịch vụ có 5 HTX nơng nghiệp (chiếm 17,24%), từ 7 khâu dịch vụ trở lên có 4 HTX nơng nghiệp (chiếm 13,8%).
Các HTX nông nghiệp đảm nhận sản xuất, kinh doanh nhiều loại hình dịch vụ chủ yếu tập trung ở các xã ven đƣờng quốc lộ 32 nhƣ các xã Đan Phƣợng, ong Phƣợng, Thị trấn Phùng, Tân Lập, Tân Hội…do thuận tiện đƣờng giao thơng, ngồi các dịch vụ thiết yếu cho thành viên về thủy lợi, làm đất, bảo vệ thực vật còn tham gia cung ứng một số dịch vụ về giống cây trồng vật nuôi, bao tiêu sản phẩm, dịch vụ điện, nƣớc sạch, chợ nông thôn và bảo vệ môi trƣờng. Nhờ mạnh dạn mở rộng các loại hình sản xuất, kinh doanh, tốc độ phát triển của một số HTX nơng nghiệp đạt bình quân 20,5%/năm, đem lại thu nhập bình quân cho thành viên 3,5đến 4 triệu đồng/ngƣời/tháng; đóng bảo hiểm xã hội cho tồn thể cán bộ và ngƣời lao động…
Đến nay, những thành tựu đã đạt đƣợc của mơ hình HTX nơng nghiệp sau 06 năm thực hiện Luật Hợp tác xã 2012tuy còn hạn chế, song đã phần nào
khẳng định đƣợc vai trị, vị trí tất yếu của HTX nơng nghiệp trong cơ cấu kinh