2.1 .Đặc điểm cơ bản của huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội
3.3. Đánh giá chung về phát triển HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện
3.3.1. Những kết quả đạt được
Thời gian qua, cùng với nỗ lực vào cuộc của cả hệ thống chính trị cho mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể của huyện Đan Phƣợng, các HTX nông nhiệp từng bƣớc đƣợc củng cố, phát triển, đổi mới về tổ chức, chất lƣợng hoạt động đƣợc chú trọng và nâng lên, các thành viên trong HTX đồn kết, HTX nơng nghiệp vẫn đóng một vai trò quan trọng trong việc điều hành, xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng, tổ chức các dịch vụ hỗ trợ thành viên mà từng thành viên đơn lẻ không làm đƣợc hoặc làm đƣợc nhƣng hiệu quả thấp.
Các HTXnơng nhiệpđã có đổi mới trong chỉ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp tới hộ thành viên. Hội đồng quản trị tập trung xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chỉ đạo, hƣớng dẫn về cơ cấucây trồng, vật nuôi, thời vụ, khuyến nông, cung ứng đƣợc các giống cây trồng có năng suất, chất lƣợng cao, khắc phục các thiệt hại do thiên tai gây ra (hạn hán, bão, lụt,...) góp phần hồn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng: Xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo, giải quyết việc làm, giải quyết các vấn đề xã hội khác ở cộng đồng.
Việc tổ chức tốt các khâu dịch vụ làm cho tài sản, vốn quỹ của các HTX tiếp tục đƣợc khai thác, sử dụng có hiệu quả, năng lực, kinh nghiệm quản lý của cán bộ HTX đã đƣợc nâng lên, nhiều HTX thông qua dịch vụ đã có thêm một phần thu nhập, ổn định đời sống cho đội ngũ cán bộ quản lý HTX.
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, nhiều mơ hình HTX nơng nghiệp đã bộc lộ những khó khăn và hạn chế trong hoạt động. Biểu hiện trên một số mặt chủ yếu sau:
Sự phát triển về số lƣợng HTX nông nghiệp chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế phát triển của huyện Đan Phƣợng. Với lợi thế là một huyện ven đô ngoại thành, những năm qua kinh tế - xã hội huyện ln duy trì nhịp độ tăng trƣởng khá; công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi đƣợc triển khai đồng bộ có hiệu quả, xây dựng nơng thơn mới dẫn đầu tồn Thành phố nhƣng số lƣợng HTX nông nghiệp của Huyện về cơ bản vẫn chủ yếu tập trung các khâu dịch vụ đầu vào cho thành viên; chƣa có sự thay đổi đột phá về mơ hình hoạt động, đặc biệt là khâu liên kết chuỗi để tổ chức chế biến sâu và tiêu thụ sản phẩm cho thành viên HTX.
Chất lƣợng phát triển HTX nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, biểu hiện cụ thể trên một số nội dung sau:
+ Quy mơ HTX nơng nghiệp cịn nhỏ, thiếu vốn, trình độ kỹ thuật lạc hậu.Thực trạng phát triển HTX nông nghiệp huyện Đan Phƣợng chủ yếu là các HTX quy mô nhỏ, vốn và tài sản hạn chế; tài sản trung bình chỉ khoảng 750 triệu đồng/HTX, đa số là tài sản cũ đã xuống cấp, lạc hậu đƣợc tính lại sau khi chuyển đổi; vốn góp Điều lệ của thành viên ít, trung bình 530 triệu đồng/HTX. Cá biệt có rất ít HTX có tài sản và vốn góp trên 01 tỷ đồng. Nhiều HTX nông nghiệp không thu đƣợc khấu hao để tái tạo, nâng cấp tài sản cố định.
+ Giá trị tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn trung bình một HTX nơng nghiệp chỉ khoảng 350 triệu đồng. Vốn lƣu động vừa ít, lại tồn tại chủ yếu trên sổ sách, còn thực tế là các khoản nợ. Với nguồn vốn lƣu động ít ỏi nhƣ vậy, HTX nơng nghiệp rất khó khăn trong việc mở rộng hoạt động dịch vụ với quy mơ lớn, phạm vi rộng. Vốn đã ít nhƣng nguồn vốn hình thành lại khơng
ổn định, trong đó vốn góp của thành viên mới rất ít về số lƣợng, do đó, nhiều HTX nông nghiệp không thể tự chủ sản xuất, kinh doanh, mà chủ yếu thực hiện vai trò trung gian giữa doanh nghiệp và hộ nơng dân. Tình trạng đó, một mặt, do thành viên HTX nơng nghiệp cịn nghèo, mặt khác, do uy tín và sức hấp dẫn của HTX nơng nghiệp cịn hạn chế, nhiều xã viên chỉ tham gia HTX nông nghiệp cốt để lấy tiếng chứ khơng muốn đóng góp theo điều lệ. Qua khảo sát HTX nông nghiệp đã chuyển đổi hoặc thành lập mới thì mức góp vốn của xã viên rất thấp, thậm chí cịn có một số HTX nông nghiệp khi chuyển đổi quy định luôn phần tài sản của HTX nông nghiệp cũ chia cho xã viên là vốn điều lệ của xã viên mới, coi đó là phần góp vốn Điều lệ.
Cơ sở vật chất của HTX nơng nghiệp nghèo nàn, máy móc thiết bị cũ, trình độ cơng nghệ lạc hậu, sản xuất thủ cơng là phổ biến, do đó, HTX nơng nghiệp chỉ tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực truyền thống, sản phẩm đơn điệu, chƣa đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Do những yếu kém trên nên việc tham gia của HTX nơng nghiệp vào thị trƣờng rất hạn chế. Vì vậy, ngồi việc hỗ trợ cho HTX nông nghiệp về khoa học, công nghệ, đào tạo, HTX nông nghiệp cần đƣợc hỗ trợ nhiều hơn trong lĩnh vực xúc tiến thƣơng mại để có thể vƣơn ra hội nhập và tiến hành các hoạt động thƣơng mại quốc tế.
Thực tế ở Đan Phƣợng, việc đƣa quy trình VietGap vào sản xuất nơng sản đã đƣợc thực hiện nhiều năm qua, tuy nhiên, thực tế phát triển của một số HTX nông nghiệp cho thấy khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và thực hiện đúng quy trình VietGap của một số HTX nông nghiệp rất hạn chế. Thậm chí có HTX nơng nghiệp đã đƣợc cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGap nhƣng đến nay, nhiều thành viên với lối canh tác quen thuộc truyền thống và để giảm chi phí, đã khơng thực hiện đúng quy trình VietGap nữa.
+ Hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ còn thấp, sức hấp dẫn kém.Nhìn chung, hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của HTX nông nghiệp còn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng phát triển. HTX nơng
nghiệp chƣa có sức cạnh tranh trên thị trƣờng, chƣa có sức hấp dẫn, lôi cuốn xã viên và ngƣời lao động. Trong những năm gần đây, nhờ đƣờng lối đổi mới, cùng với sự đầu tƣ của Nhà nƣớc, sự đầy đủ của hành lang pháp lý nhằm tạo điều kiện cho phát triển HTX nông nghiệp, tạo ra những vùng sản xuất hàng hóa nơng sản có giá trị cao. Song, sự phát triển của HTX nơng nghiệp cịn rất mờ nhạt. HTX nông nghiệp mới cơ bản đảm nhận cung cấp một phần dịch vụ đầu vào, phần còn lại của dịch vụ đầu vào, khâu chế biến nông sản và dịch vụ đầu ra do tƣ thƣơng thực hiện. Do đó, điệp khúc “đƣợc mùa, mất giá, đƣợc giá, mất mùa” thƣờng xuyên xảy ra, làm cho thu nhập và đời sống nông dân bất ổn định, nông dân làm ra đƣợc rất nhiều sản phẩm mà vẫn không giàu lên đƣợc.
-Trình độ, năng lực quản lý và tổ chức điều hành của đội ngũ cán bộ HTX nơng nghiệp cịn hạn chế.
Thực tế cho thấy, các HTX nông nghiệp hoạt động tốt, trƣớc hết là những HTX nơng nghiệp có đội ngũ cán bộ, đặc biệt là các cán bộ chủ chốt, đƣợc đào tạo cơ bản, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, tâm huyết. Tuy nhiên, phần lớn trình độ quản lý kinh tế của hội đồng quản trị, kế toán, ban kiểm soát HTX nơng nghiệp cịn thấp, năng lực nắm bắt thông tin, sự nhạy bén, linh hoạt và khả năng dự báo thị trƣờng cịn hạn chế, do đó năng lực quản lý kinh tế của đội ngũ cán bộ chủ chốt của HTX nông nghiệp chƣa đáp ứng yêu cầu mở rộng và nâng cao chất lƣợng hoạt động dịch vụ trong cơ chế thị trƣờng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế.
Trình độ văn hóa, chun mơn và năng lực quản lý, điều hành của Hội đồng quản trị còn yếu, chƣa đáp ứng yêu cầu mơ hình kinh doanh tổng hợp dịch vụ của HTX nông nghiệp. Số cán bộ trẻ có năng lực, trình độ thì khơng tham gia quản lý HTX nơng nghiệp, nếu có tham gia và cho đi đào tạo thì đại bộ phận khơng muốn gắn bó lâu dài trong HTX nông nghiệp, chỉ làm thời gian ngắn rồi bỏ việc ra làm tại các doanh nghiệp hoặc thuyên chuyển sang các cơ quan khác. ố cán bộ quản lý HTX nông nghiệp, nhất là chủ nhiệm
HTX có năng lực, trình độ, uy tín, qua thời gian công tác lại là nguồn cán bộ thay thế cho cán bộ cấp xã ở địa phƣơng.
Trình độ quản lý kinh tế của hội đồng quản trị, kế toán, ban kiểm soát HTX nơng nghiệp cịn thấp, mặt khác, năng lực nắm bắt thông tin, sự nhạy bén, linh hoạt và khả năng dự báo thị trƣờng còn hạn chế, do đó năng lực quản lý kinh tế của đội ngũ cán bộ chủ chốt của HTX nông nghiệp chƣa đáp ứng yêu cầu mở rộng và nâng cao chất lƣợng hoạt động dịch vụ trong cơ chế thị trƣờng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế.
-Sự phát triển mở rộng lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh của HTX nơng nghiệp chƣa hợp lý, cơ cấu các loại hình dịch vụ cịn hẹp, chủ yếu là những dịch vụ mang tính cơng ích, bắt buộc nhƣ thủy lợi, bảo vệ thực vật, khoa học kỹ thuật, dịch vụ thú y.
Nhiều HTX ở huyện Đan Phƣợng mang tên HTX nông nghiệp nhƣng tỷ lệ làm dịch vụ nơng nghiệp rất ít mà chủ yếu làm dịch vụ điện nông thôn, nƣớc sạch, vệ sinh mơi trƣờng, thủy lợi vì những dịch vụ này có lợi nhuận cao hơn và đƣợc nhận cấp bù thủy lợi phí từ Nhà nƣớc. Theo số liệu điều tra năm 2017, HTX nông nghiệp làm dịch vụ thủy lợi chiếm tới hơn 70% tổng số HTX nơng nghiệp. Trong khi đó, các dịch vụ quan trọng nhất là dịch vụ đầu vào, đầu ra của sản xuất nơng nghiệp thì nhiều HTX nơng nghiệp khơng đƣa vào nội dung hoạt động. Đặc biệt là dịch vụ chế biến và dịch vụ tiêu thụ nông sản cho hộ nơng dân nói chung, hộ xã viên nói riêng, là những khâu tuy khó khăn nhƣng rất quan trọng trong quá trình sản xuất nơng nghiệp, nhƣng số lƣợng HTX nơng nghiệp tham gia rất ít. Cả huyện chỉ có 5 HTX nơng nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Đây là con số hạn chế và cần thiết phải khuyến khích để gia tăng số lƣợng HTX.
Việc hình thành các chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa nông dân, các tổ chức của nơng dân, các doanh nghiệp cịn có nhiều hạn chế.
Hiện nay nhu cầu liên kết là rất lớn, tuy nhiên số HTX nông nghiệp thực hiện liên kết đƣợc với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm cịn ít. Đa số nơng dânvẫn phải “tự làm, tự bán” là chủ yếu, dẫn đến rủi ro nhiều trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và thu nhập của ngƣời dân. Một số HTX nông nghiệp đã mạnh dạn mở mang hoạt động chế biến nông sản và tiêu thụ, nhƣng mới là chế biến thô với công nghệ cũ, năng suất thấp, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, chƣa chú trọng xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm của mình nên khơng chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng.
Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế nêu trên
Một là, sự phát triển HTX nông nghiệp ở huyện Đan Phƣợng vẫn chịu
sự ảnh hƣởng chung của nền sản xuất nhỏ, kinh tế hàng hóa chƣa phát triển. Kinh tế hộ và kinh tế trang trại đã đi vào sản xuất hàng hóa nhƣng quy mơ nhỏ, sản xuất của hộ nơng dân ở nhiều nơi cịn mang tính tự cấp, tự túc, nên nhu cầu hợp tác chƣa cao.
Hai là, q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng, dẫn đến nhiều HTX nơng nghiệp bị thu hẹp diện tích sản xuất. Nhiều diện tích đất bị chia cắt, ruộng đất manh mún, khó tích tụ, tập trung ruộng đất để mở rộng sản xuất, kinh doanh cho HTX nông nghiệp.
Ba là, cơ sở pháp lý để HTX nông nghiệp đổi mới và phát triển theo Luật Hợp tác xã chƣa đầy đủ, thiếu đồng bộ. Các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Luật Hợp tác xã ban hành chậm và chƣa đầy đủ để đảm bảo thực hiện ở địa phƣơng; cịn thiếu những cơ chế, chính sách mang tính đột phá để hỗ trợ mạnh mẽ và thiết thực cho HTX nông nghiệp.
Sau Luật Hợp tác xã 2012 ra đời, Chính phủ đã có Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 hƣớng dẫn thi hành Luật Hợp tác xã áp dụng cho HTX nói chung; nhƣng khi áp dụng vào HTX nông nghiệp không phù hợp, HTX nơng nghiệp khó tiếp cận đƣợc với cơ chế, chính sách quy định trong Luật Hợp tác xã do HTX nơng nghiệp có tính đặc thù khác với các
HTX ở lĩnh vực khác. Chính vì vậy vẫn cịn tình trạng HTX nơng nghiệp hoạt động có nhiều lúng túng, kém hiệu quả chƣa đƣợc cải thiện.
Bốn là, chính sách hỗ trợ HTX nơng nghiệp tuy nhiều nhƣng chƣa đủ
mạnh và thiếu đồng bộ, cơng tác triển khai đƣa chính sách vào thực tiễn cịn chậm và chƣa hiệu quả. Nghị định 193/2012/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định cụ thể những chính sách hỗ trợ cho HTX nói chung và HTX nơng nghiệp nói riêng. Đây đƣợc xem là đột phá về chính sách đối với khu vực kinh tế tập thể đặc biệt là HTX nông nghiệp. Tuy nhiên, một số chính sách đặc thù rất cần thiết hỗ trợ cho sự phát triển của HTX nông nghiệp hoạt động trong từng lĩnh vực cụ thể khác nhau nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, thủy lợi, thủy sản lâm nghiệp lại chƣa đƣợc đề cập. Đơn cử nhƣ trong Nghị định 193/2012/NĐ-CP mặc dù có chính sách hỗ trợ về hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp nhƣng lại khơng quy định về chính sách hỗ trợ HTX nông nghiệp xây dựng kho tàng, nhà xƣởng phục vụ bảo quản, sơ chế nông sản; có quy định chính sách hỗ trợ đào tạo cán bộ HTX nhƣng lại khơng quy định chính sách hỗ trợ HTX nơng nghiệp thu hút nhân lực đã qua đào tạo, nhân lực có chất lƣợng về làm việc để giải quyết tồn tại về chất lƣợng đội ngũ cán bộ.
Nguyên nhân chủ quan
Một là, sự lãnh đạo của các tổ chức đảng, công tác quản lý nhà nƣớc đối
với HTX nông nghiệp ở huyện Đan Phƣợng vẫn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế. Một số cấp ủy, chính quyền địa phƣơngcấp xã chƣa quan tâm đúng mức đến công tác đổi mới và phát triển nâng cao hiệu quả thành phần kinh tế tập thể, mà nịng cốt là HTX nơng nghiệp. Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo phát triển HTX nơng nghiệp cịn thiếu kiểm tra, uốn nắn việc tổ chức thực hiện. Chƣa phát huy đƣợc sức mạnh của các tổ chức đảng ở cơ sở, tổ chức đảng trong HTX nơng nghiệp.
Các cơ chế, chính sách hỗ trợ do Nhà nƣớc ban hành cơ bản đầy đủ và tạo hành lang pháp lý vững chắc cho sự phát triển HTX nông nghiệp. Tuy
nhiên, công tác quản lý nhà nƣớc đối với HTX nông nghiệp ở địa phƣơng chƣa rõ ràng, cịn có sự chồng chéo trong phân cơng nhiệm vụ và chƣa có sự phối hợp giữa các cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về HTX nông nghiệp.
Hai là, nhận thức của các chủ thể trong phát triển HTX nơng nghiệp ở
huyện Đan Phƣợng cịn hạn chế.
Đa sốnông dân nhận thức chƣa đúng hoặc chƣa đầy đủ về Luật Hợp tác xã và vai trị của HTX nơng nghiệp đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Bản thân thành viên chƣa nhận thức đầy đủ hai mặt: lợi ích và trách nhiệm cá nhân đối với sự phát triển HTX nông nghiệp. Họ tham gia HTX nơng nghiệp hoặc vì tâm lý ỷ lại, quen đƣợc bao cấp, muốn đƣợc HTX hỗ trợ về mặt dịch vụ, trơng chờ sự hỗ trợ từ phía HTX và Nhà nƣớc, đây là xu hƣớng khá phổ biến; hoặc vì đã đóng góp tài sản cho HTX cũ; hoặc vì tình làng nghĩa xóm... Cũng vì những lý do đó mà thành viên HTX nơng nghiệp ít quan tâm đến trách nhiệm đóng