Ảnh hưởng của phân lân ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) của cây lạc giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân, molipdatnatri, organic 88 đến sinh trưởng phát triển và năng suất lạc giống l14 trồng vụ xuân 2013 tại yên dũng bắc giang (Trang 48 - 50)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.6. Ảnh hưởng của phân lân ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) của cây lạc giống

Lá là cơ quan quang hợp tổng hợp các vật chất hữu cơ quan trọng cho cây. Lá tạo ra lượng vật chất chủ yếu ựể phục vụ cho hoạt ựộng sinh lý, sinh hóa của cây và tạo cơ sở cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Qua ựó, quyết ựịnh lượng vật chất tắch lũy và ảnh hưởng ựến năng suất sau này của cây. Thời kỳ sau ra hoa ựến hình thành quả là thời kỳ diện tắch lá tăng mạnh nhất. Diện tắch lá giảm dần khi cây khi cây bước vào thời kỳ quả chắc ựến khi thu hoạch. Việc nghiên cứu chỉ số diện tắch lá có thể cho ta biết khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và khả năng quang hợp của quần thể cây trồng. Nếu chỉ số này tối ưu cao, quần thể lạc sẽ tận dụng tối ựa ựược ánh sáng mặt trời cho quang hợp ựể tạo ra lượng chất khô tắch lũy nhiều, ựó là tiền ựề ựể quần thể ruộng lạc ựạt năng suất cao. Chỉ số diện tắch lá (LAI) tối ưu càng lớn thì hệ số quang hợp càng tăng, tuy nhiên ựến một mức nào ựó LAI tăng quá mức thì sẽ làm giảm hệ số quang hợp của cây do sự che khuất của tầng lá dưới.

Qua nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân ựến chỉ số diện tắch (LAI) chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 4.6 và hình 2.

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của phân lân ựến chỉ số diện tắch lá (LAI)

của cây lạc giống L14 (LAI - m2 lá/m2 ựất) Thời kỳ sinh trưởng

Công thức Hình thành hoa Hoa rộ Quả chắc

1. đối chứng 1,9 2,1 3,1 2 2,0 2,2 3,2 3 2,1 2,3 3,2 4 2,0 2,1 3,1 LSD0,05 0,2 0,5 0,8 CV% 4,6 5,2 6,3

1.9 2 2.1 2 2.1 2.2 2.32.1 3.1 3.2 3.2 3.1 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 m 2 lá/m 2 ựất

Hình thành hoa Hoa rộ Quả chắc Thời kỳ

Chỉ số diện tắch lá (LAI)

1 2 3 4

Hình 2: Ảnh hưởng của phân lân ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) Ghi chú:

+ Công thức 1: 30kg N + 60kg P2O5 + 60kg K2O + 500kg vôi bột/ha (đ/C) + Công thức 2: 30kg N + 90kg P2O5 + 60kg K2O + 500kg vôi bột/ha + Công thức 3: 30kg N + 120kg P2O5 + 60kg K2O + 500kg vôi bột/ha

+ Công thức 4: 30kg N + 150kg P2O5 + 60kg K2O + 500kg vôi bột/ha

Kết quả thu ựược ở bảng 4.6 ta thấy: Chỉ số diện tắch lá (LAI) liên tục tăng qua các thời kỳ, LAI thấp nhất ở thời kỳ bắt ựầu ra hoa và cao nhất ở thời kỳ quả chắc. Ở thời kỳ bắt ựầu ra hoa sự sai khác giữa các công thức là không ý nghĩa ở mức LSD0,05.

Bước sang thời kỳ hoa rộ, cây lạc tập trung cho sự phát triển hoa và nụ, bên cạnh ựó thân cành vẫn tiếp tục phát triển, LAI tăng cao. Các công thức ựược bón phân lân cao ựều có chỉ số diện tắch lá cao hơn công thức ựối chứng (bón lân với lượng thấp hơn). Trong ựó LAI ựạt cao nhất ở công thức bón 120kg P2O5/ha (ựạt 2,3 m2 lá/m2 ựất), thấp hơn là công thức 2 (bón 90kg P2O5/ha) với 2,2 m2 lá/m2 ựất. Công thức ựối chứng (CT1) và công thức bón 150kg P2O5/ha (CT4) cho LAI như nhau là 2,1 m2 lá/m2.ựất.

P2O5/ha không có sự sai khác nhau nhiều về chỉ số diện tắch lá (LAI).

Thời kỳ quả chắc thân lá phát triển tối ựa và duy trì bộ lá ổn ựịnh ở thời gian tiếp theo nên LAI ựạt cao nhất (giao ựộng từ 3,1 Ờ 3,2 m2 lá/m2.ựất). Như vậy các công thức không có sự khác nhau về chỉ số diện tắch lá LAI.

Sau thời kỳ này LAI không tăng nữa mà sẽ giảm do các lá dưới bị tàn lụi dần. Rõ ràng mức phân lân bón khác nhau trong khoảng từ 60 - 150 kg P2O5/ha không có sự sai khác nhau nhiều về chỉ số diện tắch lá (LAI).

4.1.7. Ảnh hưởng của phân lân ựến khả năng tắch lũy chất khô của lạc giống L14 trồng vụ Xuân tại Bắc Giang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân, molipdatnatri, organic 88 đến sinh trưởng phát triển và năng suất lạc giống l14 trồng vụ xuân 2013 tại yên dũng bắc giang (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)