3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi:
- Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng
+ Từ gieo ựến bắt ựầu mọc 10%
+ Từ bắt ựầu mọc ựến mọc hoàn toàn 80% + Từ gieo ựến khi cây ựạt 4 lá thật
+ Từ mọc ựến khi hình thành cành cấp 1 (70%)
+ Từ mọc ựến khi ra hoa: bắt ựầu ra hoa (10%), ra hoa rộ (70%) + Từ ra hoa ựến ựâm tia (70% số cây ựâm tia)
+ Từ ựâm tia ựến quả chắc (70% số cây có quả chắc)
- Chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển
+ động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): ựo từ gốc hai lá mầm ựến ựỉnh sinh trưởng ngọn. Mỗi lần nhắc lại của một công thức ựo 5 cây, ựo 3 lần nhắc lại. đo 7 ngày 1 lần từ 15 ngày sau gieo.
+ Chiều cao cây cuối cùng (cm): ựo từ gốc hai lá mầm ựến ựỉnh sinh trưởng. Mỗi lần nhắc lại của một công thức ựo 5 cây, ựo 3 lần nhắc lại.
+ Chiều dài cành cấp 1 (cm/cây): ựo 7 ngày một lần từ 15 ngày sau gieo. Mỗi lần nhắc lại của một công thức ựo 5 cây, ựo 3 lần nhắc lại.
+ Khả năng hình thành nốt sần (nốt sần trên cây): Lấy mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên. Mỗi công thức thắ nghiệm lấy 3 cây, rửa sạch, ựếm số nốt sần tổng số và nốt sần hữu hiệu. đếm ở các thời kỳ bắt ựầu ra hoa, ra hoa rộ và quả chắc.
- Chỉ tiêu sinh lý
+ Chỉ số diện tắch lá LAI (m2 lá/ m2 ựất). Xác ựịnh bằng phương pháp cân nhanh. Diện tắch lá/cây:
S= P2/P1 P1: khối lượng 1dm2 lá
P2: Khối lượng toàn bộ lá cần ựo
LAI (m2 lá/ m2 ựất) = Diện tắch lá/cây x Số cây/m2
+ Sự tắch lũy chất khô: mỗi công thức lấy 3 cây (toàn bộ cây: cả rễ, thân láẦ) sau ựó phơi khô, sấy khô ựến khối lượng không ựổi, cân khối lượng khô của 3 cây rồi lấy trung bình cho 1 cây (g/cây).
- Chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh
Một số sâu bệnh hại lạc:
A. Bệnh hại lạc
1. Bệnh gỉ sắt: theo dõi trước khi thu hoạch. điều tra ước lượng diện tắch lá bị bệnh của 10 cây mẫu trên ô. điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc
2. Bệnh ựốm ựen: Theo dõi trước thu hoạch, ựiều tra ắt nhất 20 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc
3. Bệnh ựốm nâu: Theo dõi trước thu hoạch, ựiều tra ắt nhất 20 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc
4. Bệnh thối ựen cổ rễ: Theo dõi sau gieo 30 ngày. Tắnh số cây bị bệnh/ tổng số cây ựiều tra. Tiến hành ựiều tra toàn bộ số cây trên ô thắ nghiệm
5. Bệnh héo xanh: Số cây bị bệnh/tổng số cây ựiều tra. Tiến hành ựiều tra toàn bộ số cây trên ô thắ nghiệm
6. Bệnh thối quả do nấm: Theo dõi trước thu hoạch. Tắnh tỷ lệ quả thối/số quả ựiều tra. điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc.
+ Bệnh hại: Tắnh tỷ lệ bệnh hại và phân cấp. Tắnh số cây nhiễm/tổng só cây theo dõi theo tiêu chuẩn 10 TCN 339 Ờ 2006 như sau:
Cấp 1: rất nhẹ (<1% diện tắch lá bị hại) Cấp 3: nhẹ (1 Ờ 5% diện tắch lá bị hại)
Cấp 5: trung bình (>5 Ờ 25% diện tắch lá bị hại) Cấp 7: nặng (>25 Ờ 50% diện tắch lá bị hại) Cấp 9: rất nặng (>50% diện tắch lá bị hại)
B. sâu hại lạc
1. Sâu xám
Triệu chứng gây hại: Là ựối tượng gây hại chắnh ở thời kỳ cây con, cây thường cắn trụi lá ựến cắn ựứt ngang cây lạc lúc vừa mới mọc làm ựứt khoảng, giảm mật ựộ lạc trên ruộng.
2. Sâu khoang
Triệu chứng gây hại: Phát sinh gây hạitrong suốt quá trình sinh trưởng của lạc, ở thời kỳ ựầu vụ mật ựộ sâu cao, cắn khuyết ựến trụi lá làm ảnh hưởng ựến sinh trưởng của cây lạc, sâu hại nặng ở giai ựoạn lạc ra hoa bói trở ựi, cắn trụi lá.
3. Rệp hại lạc
Triệu chứng gây hại: Rệp tập trung thành ựám bám vào phần lá non, ựọt non của lạc chắch hút dịch cây làm lạc sinh trưởng kém, quăn queo, ra hoa ựâm tia kem. Rệp phát sinh nhiều trong ựiều kiện có mưa phùn, ruộng lạc ẩm ướt, rậm rạp.
+ Khả năng chống chịu sâu bệnh; Tỷ lệ cây bị sâu bệnh hại (%) phân cấp. Mỗi công thức lấy 10 cây theo ựường chéo
+ Tỷ lệ sâu hại: Tỷ lệ sâu hại tắnh theo tỷ lệ cây bị nhiễm sâu/ tổng số cây ựo. Mỗi công thức lấy 10 cây theo ựường chéo (ựếm số cây bị hại trên số cây theo dõi và tắnh tỷ lệ)
- Chỉ tiêu về năng suất lạc
+ Tổng số quả trên cây (quả/cây) + Số quả chắc trên cây
+ Tỷ lệ quả chắc (%)
+ Khối lượng 100 quả (gam) + Khối lượng 100 hạt (gam)
+ Tỷ lệ nhân (%)
Cân khối lượng 100 quả khô, bóc vỏ cân khối lượng hạt, sau ựó tắnh ra %. Khối lượng hạt
Tỷ lệ nhân (%) = x 100 Khối lượng quả
+ Năng suất lý thuyết (NSLT) (tạ/ha)
NSLT (tạ/ha)= Khối lượng 1000 hạt x Số hạt/cây x Mật ựộ cây/m2 x 10.000 (m2) x 1/100.000
+ Năng suất thực thu ( NSTT) (tạ/ha) = năng suất ô thắ nghiệm (kg) / diện tắch ô thắ nghiệm (m2) x 10.000 m2 x 1/100