Kết quả nghiên cứu về phân bón và kỹ thuật thâm canh tăng suất cây lạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân, molipdatnatri, organic 88 đến sinh trưởng phát triển và năng suất lạc giống l14 trồng vụ xuân 2013 tại yên dũng bắc giang (Trang 25 - 27)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3. Kết quả nghiên cứu về phân bón và kỹ thuật thâm canh tăng suất cây lạc

lạc trên thế giới và Việt Nam

để tăng năng suất lạc, ngoài công tác chọn tạo giống áp dụng một số biện pháp kỹ thuật tiên tiến cũng góp phần mang lại nhiều thành công. Các tỉnh miền Bắc Trung Quốc kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon ựã mở ra thời vụ trồng lạc xuân sớm khi nhiệt ựộ còn thấp, mặt khác kỹ thuật này ựã tăng năng suất lên 36,6%. Ở Ấn độ nhiều công trình nghiên cứu ựã khẳng ựịnh năng suất lạc trong các thắ nghiệm che phủ nilon ựã ựạt từ 5,4 ựến 9,5 tấn/ha trong khi năng suất trung bình trồng ựại trà không áp dụng kỹ thuật che phủ chỉ ựạt 2,6 tấn/ha. Lạc trồng có che phủ nilon, cây mọc nhanh, phân cành sớm, sinh trưởng khỏe, tỷ lệ chắn cao, rút ngắn thời gian sinh trưởng 8Ờ10 ngày, năng suất từ 30Ờ60%, trên diện tắch hẹp có thể tới 80% so với không che phủ nilon (đặng trần Phú, 1997)

Phân bón ựóng góp một phần rất quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng. đặc biệt ựối với cây họ ựậu thì phân lân (photpho) không thể thiếu.

2.3.1. Vai trò của photpho và kết quả nghiên cứu về bón lân cho cây họ ựậu

Phospho là một thành viên quan trọng trong quá trình trao ựổi chất nên lân có khả năng làm tăng tắnh chống chịu của cây với các yếu tố bất thuận như: rét, hạn, chịu ựộ chua, một số loại sâu bệnh. Lân có tác dụng làm tăng quá trình tổng hợp nên nhiều chất hữu cơ quan trọng và thúc ựẩy mô phân sinh phân chia nhanh vì thế thúc ựẩy sự phát triển của rễ, ựẻ nhánh, nảy chồi tạo ựiều kiện cho cây chống hạn và ắt ựổ. đặc biệt ựối với cây họ ựậu thì phân lân (photpho) không thể thiếu và nhu cầu tăng lên do photpho tham gia

quá trình tạo ATP và các hợp chất khử (NADPH2) phục vụ cho việc cố ựịnh nitơ phân tử N2 thành NH3 trong nốt sần rễ cây họ ựậu.

Theo Ngô Thế Dân (2000), lân là nguyên tố quan trọng ựối với cây lạc, là yếu tố hạn chế ựến năng suất hạt trên các loại ựất có thành phần cơ giới nhẹ. đất nghèo dinh dưỡng thì hiệu lực của lân càng cao. Khi nghiên cứu yếu tố hạn chế ựến năng suất lạc tại Nghệ An. đường Hồng Dật (2002) ựã kết luận ựó là 3 yếu tố: giống, ựất trồng và biện pháp kỹ thuật canh tác (trong ựó nước tưới và phân bón giữ vai trò chắnh). Kali có hiệu lực cao nhất trên ựất cát, ựất bạc màu có thành phần cơ giói nhẹ và nghèo dinh dưỡng. Hiệu lực trong các ô thắ nghiệm cho tăng từ 5Ờ 11,5 kg lạc vỏ khô/kg K2O5. Lượng kali thắch hợp cho các loại ựất trồng lạc phắa Bắc là 40kg K2O5/ha trên nền phân bón chung (20 N + 80 P2O5) kg/ha (Vũ đình Chắnh, 2008) cho biết: bón phối hợp N P2O5 K2O5

theo lượng (40 + 60 + 60) kg/ha cho năng suất lạc cao và hiệu quả bón cao nhất trên ựất bạc màu trung du phắa Bắc (Nguyễn Văn Liễu và Cs, 1994)

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Dần (1996), trên ựất bạc màu Hà Bắc bón lân cho lạc và ựậu tương ựem lại hiệu quả kinh tế cao. Nghiên cứu của Nguyễn Tử Xiêm và Thái Phiên (1998), cho biết hiệu quả của việc bón các loại phân N, P, K cho cây trồng trên ựất ựồi chua ựược xác ựịnh là P cho hiệu quả cao nhất. P cũng là một trong các yếu tố hạn chế ựến năng suất các cây trồng cạn như sắn, lạc, ựậu tương và lúa mỳẦ

Hiệu lực của kali (K) thường liên quan tới photpho (P), năng suất ựậu tương tăng khi bón P và K riêng biệt, năng suất cao nhất khi bón kết hợp P, K. Theo Vũ đình Chắnh (1998), trên ựất dốc bạc màu nghèo dinh dưỡng, bón phân cho ựậu tương với mức 90kg P2O5/ha trên nền phân 40 kg N/ha ựã làm tăng lượng nốt sần, số quả chắc/cây và năng suất hạt. Tác giả cho biết tổ hợp phân khoáng thắch hợp nhất cho giống ựậu tương xanh lơ trong ựiều kiện vụ hè tại Hà Bắc là: 20 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O.

nghiên cứu có hiệu quả cao là sử dụng hợp lý chất ựiều hòa sinh trưởng. Theo Lê Văn Tri (2002), sử dụng chế phẩm FIVILAC trong ựó có chứa αỜNAA cho năng suất lạc tăng từ 10 Ờ 20%.. Năm 2006, Nguyễn đình Thi và cộng sự (2007), ựã nghiên cứu và xác ựịnh ựược: phun CCC nồng ựộ 0,5% vào giai ựoạn quả phình to ựã tăng năng suất lạc lên 14,93%; xử lý hạt trước khi gieo hoặc phun lên lá vào thời kỳ sau ra hoa dung dịch αỜNAA 20ppm có thể tăng năng suất 10,56 Ờ 11,71% (Nguyễn Văn Liễu và Cs, 1994).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân, molipdatnatri, organic 88 đến sinh trưởng phát triển và năng suất lạc giống l14 trồng vụ xuân 2013 tại yên dũng bắc giang (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)