Nguyên nhân của những hạn chế trên

Một phần của tài liệu luan van ths tang cuong cong tac quan ly nha nuoc ve von dau tu xay dung co ban cua huyen thanh oai thanh pho ha noi 7 (Trang 83 - 86)

2.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nƣớc về vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của

2.4.3Nguyên nhân của những hạn chế trên

Những hạn chế và bất cập nêu trên trong công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách nhà nƣớc của huyện Thanh Oai là do những nguyên nhân sau đây:

Thứ nhất, Sự phối hợp giữa các phịng ban chun mơn của UBND huyện Thanh Oai

trong khâu lập kế hoạch là chƣa tốt. Cụ thể, Phịng tài chính - kế hoạch chủ trì kết hợp với phịng quản lý đơ thị trong khâu khảo sát, lập dự án kết hợp với chủ đầu tƣ chính của UBND huyện là Ban quản lý dự án chƣa tốt, cịn chậm chạp trong các cơng tác chuẩn bị đầu tƣ. Kết quả là tham mƣu trình chủ tịch UBND huyện phê duyệt dự án chậm, ảnh hƣởng tới khâu ghi kế hoạch vốn trong năm ngân sách. Thêm vào đó, Việc khảo sát thƣờng đƣợc tiến hành một thời gian dài trƣớc khi dự án đƣợc phê duyệt và thực hiện, chất lƣợng khảo sát chƣa tốt, thƣờng thiếu xót hạng mục, phải thiết kế bổ sung nhiều, do đó tổng mức đầu tƣ thƣờng vƣợt so với kế hoạch vốn ban đầu.

Thứ hai, Việc bố trí vốn cho các dự án đầu tƣ XDCB từ NSNN còn dàn trải, trong khi

nguồn lực quản lý thuộc UBND huyện Thanh Oai còn hạn chế. Danh mục dự án ĐT XDCB hàng năm trung bình khoảng 60-80 cơng trình lớn nhỏ, trong khi thủ tục đầu tƣ cịn phức tạp, chế độ, chính sách trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng Thành phố ban hành nhiều, ln bổ sung thay đổi, trình tự, thủ tục phức tạp; chính sách về giải phóng mặt bằng, tái định cƣ còn nhiều bất cập; việc thỏa thuân với các sở ngành về chỉ giới đƣờng đỏ, cung cấp thông tin quy hoạch... thƣờng kéo dài. Mà số lƣợng biên chế có hạn, cán bộ tham gia trực tiếp vào công tác đầu tƣ của một số xã và Phòng Giáo dục và Đào tạo và đều là những cán bộ không chuyên về đầu tƣ nên việc triển khai thực hiện nhiệm vụ còn nhiều lúng túng.

Thứ ba, trách nhiệm của một số xã, các trƣờng, phòng GD&ĐT và một số đơn vị đƣợc

giao chủ đầu tƣ là chƣa cao; chƣa kiểm soát chặt chẽ việc lựa chọn, quản lý các nhà thầu tƣ vấn, nhà thầu thi công nên công tác chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện dự án còn chậm và còn nhiều phát sinh, bổ sung trong q trình thực hiện. Chính vì thế,cơng tác lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ cịn nhiều hạn chế. Thêm vào đó là việc thẩm

75

định giá đƣợc ban hành, tuy nhiên lại đang bị thả nổi, việc thẩm định giá thiết bị cho các dự án Mua sắm bổ sung trang thiết bị không mang lại hiệu quả. Giá thiết bị vẫn chƣa đƣợc kiểm soát, gây thất thốt lãng phí đối với một số dự án đầu tƣ mua sắm trang thiết bị trên địa bàn huyện.

Thứ tư, UBND huyện Thanh Oai quản lý khâu đấu thầu, chỉ định thầu, hay chào hàng

cạnh tranh cịn lỏng lẻo. Theo quy định thì tồn bộ các dự án đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN sau khi giao chủ đầu tƣ đều phải có kế hoạch đấu thầu đƣợc phê duyệt thì khâu này đang bị bỏ trống. Nhiều dự án tiến hành chọn thầu mà khơng có kế hoạch đấu thầu. Đồng thời, hợp đồng đƣợc ký kết sau khi lựa chọn nhà thầu thì cũng chƣa thật rõ ràng về các điều khoản, đặc biệt là những quy định về điều chỉnh cụ thể trong hợp đồng chƣa đƣợc nêu rõ. Do vậy, không tạo ra hiệu quả cao nhất đối với cùng một khoản vốn dành cho đầu tƣ XDCB và có thể thất thốt vốn đầu tƣ XDCB do việc điều chỉnh đơn giá hay khối lƣợng từ những điều khoản không rõ ràng. Đồng thời, Hình thức lựa chọn nhà thầu một cách lỏng lẻo nhƣ vậy nên nhiều đơn vị thi công hay đơn vị cung cấp trang thiết bị yếu kém vẫn đƣợc nhận thầu. Điều này làm hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN là không cao, nhiều khi thất thốt lãng phí và nhiều trƣờng hợp làm ảnh hƣởng đến cả chất lƣợng cũng nhƣ tiến độ thực hiện dự án.

Thứ sáu, công tác quản lý dự án, công tác giám sát cả về tiến độ cũng nhƣ chất lƣợng

chƣa đƣợc quan tâm, chính vì vậy nhiều dự án bị chậm tiến độ trong đã đƣợc tạm ứng vốn đầu tƣ theo đúng nhƣ hợp động đã ký. Đồng thời, việc xử lý các trƣờng hợp vi phạm chƣa nghiêm, cịn tình trạng nể nang, né tránh. Do vậy, không tạo đƣợc sự nghiêm minh, kỷ cƣơng trong công tác đầu tƣ xây dựng.

Thứ bảy, sự phối hợp giữa KBNN và phịng Tài chính - kế hoạch chƣa đồng bộ, chế độ

thông tin báo cáo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Nhiều dự án đƣợc chủ đầu tƣ điều chỉnh tiến độ cũng nhƣ đã đƣợc điều chỉnh dự toán và đã đƣợc ngƣời ra quyết định đầu tƣ thông qua. Nhƣng sự phối hợp giữa chủ đầu tƣ, KBNN và phịng Tài chính - kế hoạch huyện cịn chậm và chƣa đồng bộ. Do đó, tiến độ giải ngân của dự án đôi khi bị ảnh hƣởng làm ảnh hƣởng tới tiến độ triển khai của dự án.

76

Kết luận chƣơng 2

Qua các nơị dung trình bày ở Chƣơng 2, luâ văn đã sơ lƣơc khái quát trong 5 năm (2012-2016) chi đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Thanh Oai ngày càng gia tăng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện Thạnh Oai, quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện ngày càng hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện vẫn còn một số bất cập. Vì vậy trong chƣơng này thực trạng trong từng khâu quản lý (từ khâu lập dự tốn.... đến cơng tác thanh tra, kiểm tra) chi đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện đƣợc phân tích, chứng minh bằng các số liệu cụ thể để từ đó đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu nhất trong từng khâu quản lý.

Đây là cơ sở sát đáng cho các đề xuất các giải pháp ở chƣơng tiếp theo. Các giải pháp sẽ tập trung vào những hạn chế nhất và giải quyết các nhân tố có ảnh hƣởng nhiều nhất đến tăng cƣờng cơng tác quản lý nhà nƣớc về vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của huyện Thanh Oai.

77

CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA HUYỆN THANH OAI

Một phần của tài liệu luan van ths tang cuong cong tac quan ly nha nuoc ve von dau tu xay dung co ban cua huyen thanh oai thanh pho ha noi 7 (Trang 83 - 86)