dựng cơ bản của huyện Thanh Oai
Để tăng cƣờng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách nhà nƣớc của huyện Thanh Oai cần phải xác định một số quan điểm cụ thể nhƣ sau:
Một là, đổi mới nhận thức về đầu tƣ xây dựng trong hệ thống từ huyện tới cơ sở, phát
huy các nguồn lực trong xã hội, tích cực thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực đầu tƣ. Các dự án đƣợc thực hiện trên nguyên tắc đầu tƣ đồng bộ, hiện đại phù hợp với yêu cầu của thời kỳ hội nhập, quan tâm đến xây dựng cơ chế quản lý khai thác sử dụng sau đầu tƣ, phát huy hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ, công khai minh bạch thông tin trong công tác đầu tƣ.
Hai là, tăng cƣờng quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ngân sách là công việc thƣờng
xuyên liên tục từ khi xác định nhu cầu đầu tƣ, xây dựng kế hoạch, chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ cho đến khi cơng trình bàn giao đƣa vào sử dụng và quản lý khai thác sau đầu tƣ.
Ba là, đầu tƣ có trọng tâm trọng điểm, tránh dàn trải, ƣu tiên đầu tƣ các cơng trình cơ
sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội kịp thời giải quyết kiến nghị của cử tri, lấy chất lƣợng cơng trình, sự thỏa mãn của các cá nhân, đơn vị sử dụng làm thƣớc đo đánh giá hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ XDCB.
Bốn là, việc giao đầu tƣ các dự án phải phù hợp với năng năng lực, trình độ của bộ
79
Năm là, đầu tƣ phải đảm bảo đúng trình tự, thủ tục, chất lƣợng, tiến độ và quản lý chi
phí theo đúng chế độ chính sách của Nhà nƣớc, Thành phố; vận dụng linh hoạt các quy định để phù hợp với đặc thù của địa phƣơng; đảm bảo đầu tƣ đúng mục đích, khơng gây thất thốt, lãng phí.