Thầy cơ - những người có ảnh hưởng trực tiếp đến các bạn trẻ, những người định hướng, giúp các em hồn thiện vốn ngơn ngữ của mình cần phải là những tấm gương về sử dụng ngôn ngữ, kiến thức ngôn ngữ.
Thầy cô nên thường xuyên thiết lập các kênh đối thoại để từ đó khích lệ, nhắc nhở hay chấn chỉnh hoạt động ngôn ngôn ngữ của học sinh. Từ chính những bài học của mình, mỗi thầy cơ giáo đã truyền tải thơng điệp về cuộc sống, về tình u và về nhân cách. Bên cạnh đó giá trị ngôn ngữ dân tộc cũng được thầy cô gửi gắm đến học sinh của mình.
Vai trị quan trọng nhất trong việc giáo dục, định hướng ý thức và hành động cho học sinh thuộc về giáo viên chủ nhiệm. Thầy cô giáo chủ nhiệm là những người gần gũi
các bạn, hiểu tâm lý và tính cách của các bạn. Thầy cơ giáo chủ nhiệm cũng là người có tác động lớn nhất đến suy nghĩ, nhận thức, hành động cho học sinh. Chính vì vậy thầy cô nên quan tâm đến việc lạm dụng ngôn ngữ mạng của học sinh trong lớp mình chủ nhiệm. Chúng tôi đã cung cấp cho thầy cô những số liệu thống kê và thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạng của học sinh trong lớp thầy cô chủ nhiệm. Bằng những phương pháp giáo dục cụ thể, thầy cô đã tuyên truyền, động viên, khuyến khích học sinh khắc phục việc lạm dụng ngôn ngữ mạng. Một số biện pháo đã được sử dụng như: tuyên truyền phổ biến ảnh hưởng của ngôn ngữ mạng trong các giờ sinh hoạt lớp, giờ truy bài; tổ chức các hoạt
động thảo luận, trao đổi để nắm bắt tâm lý, xu hướng sử dụng ngôn ngữ của học sinh; giáo dục qua những tình huống sư phạm, tình huống thực tế.
Hình ảnh minh họa giờ học thầy cô kết hợp giáo dục ý thức học sinh
Thầy cô giáo chủ nhiệm cũng liên hệ, trao đổi với phụ huynh học sinh trong lớp chủ nhiệm để kết hợp giáo dục học sinh. Thầy cô cung cấp cho phụ huynh thông tin về thực trạng lạm dụng ngôn ngữ của các bạn học sinh trong nhà trường, trong cuộc sống, đề xuất các biện pháp giáo dục, định hướng để tác động làm thay đổi thói quen của học sinh. Sự kết hợp chặt chẽ với phụ huynh sẽ tạo nên sự tác động đa chiều làm tăng hiệu quả của các biện pháp giáo dục.
Các thầy cơ giáo dạy bộ mơn cũng có những tác động nhất định nhằm khắc phục việc lạm dụng ngôn ngữ mạng của học sinh. Đặc biệt là các thầy cô giáo dạy Ngữ Văn, Lịch Sử, Giáo dục công dân, Âm nhạc…. Trong mỗi giờ học, tùy vào nội dung bài, thầy cơ có thể lồng ghép để tun truyền về giá trị, ý nghĩa của Tiêng Việt trong đời sống, văn hóa và lịch sử dân tộc. Thầy cơ có thể liên hệ thực trạng lạm dụng ngơn ngữ mạng của các bạn học sinh trong xã hội ngày nay để giáo dục, tuyên truyền ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Việc tích hợp, liên hệ, giáo dục kĩ năng sống và phát triển năng lực học sinh trong các tiết học cụ thể là cách giáo dục thường xuyên và rất hiệu quả. Chẳng hạn mơn Ngữ Văn có các bài học :“Chữa lỗi dùng từ”, “ Chữa lỗi diễn đạt” “ Thi làm thơ”,
“Sự phát triển của từ vựng”… trong chương trình Ngữ văn lớp 6,7,8,9. Nội dung các bài học đã hướng đến việc giáo dục ý thức sử dụng Tiếng Việt trong sáng, chuẩn mực. Thầy cơ giáo dạy Ngữ Văn có thể đưa vào bài dạy những hoạt động bổ sung, những tài liệu về việc lạm dụng ngôn ngữ mạng để giúp học sinh hiểu ảnh hưởng tiêu cực của loại ngôn ngữ này. Qua đó lồng ghép nội dung tuyên truyền giáo dục nhằm khắc phục việc lạm dụng ngôn ngữ mạng.
Tuy nhiên, có lẽ thầy cơ cũng nên tìm hiểu và cập nhật xu thế của giới trẻ, đứng trên quan điểm của học sinh chúng em để phân tích và chỉ rõ cái đúng cái sai của việc sử dụng ngơn ngữ hiện nay. Có những bạn thường xuyên sử dụng kiểu tin nhắn, cách nói chuyện đậm chất ngơn ngữ mạng, nhưng chính bạn cũng
bảo vừa nhẹ nhàng, tế nhị lại vừa sâu sắc là cách hữu hiệu để thầy cô thâm nhập tâm lý tuổi teen, từ đó gỡ bỏ những quan điểm lệch lạc, uốn nắn suy nghĩ tâm hồn cho chúng em một cách chuẩn mực nhất. Về điều này, theo quan điểm của chúng tơi, thầy cơ giáo có vai trị vơ cùng tích cực và quan trọng.