Tổ chức công tác quản lý tại Công ty

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH tại CÔNG TY TNHH THÁI VIỆT AGRI GROUP (Trang 28)

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THÁI VIỆT AGRI GROUP

2. Tổ chức công tác quản lý tại Công ty

2.1. Mơ hình tổ chức bộ máy tại Cơng ty:

Chủ Tịch Hội đồng Thành viên

Ban Giám Đốc

Giám đốc Nhà máy Giám đốc TC-KT, HCNS

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy tại cơng ty2.2. Chức năng các phịng ban: 2.2. Chức năng các phòng ban:

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh

cơng ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi và hoạt động của cơng ty. Hội đồng quản trị có trách nhiệm xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, đưa ra các quyết định, các nhiệm vụ và mục tiêu đề ra.

Ban giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của công ty, được bổ nhiệm

theo chỉ định của Hội đồng quản trị. Ban giám đốc là người điêù hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty và hợp đồng lao động ký với Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về những quyền và nghĩa vụ được giao. Thay mặt điều hành mọi hoạt động ở công ty tại Việt Nam.

Bộ phận hành chính nhân sự: tham mưu, giúp việc cho ban giám đốc về

cơng tác tổ chức, nhân sự, hành chính, pháp chế, truyền thơng và quan hệ công chúng của Công ty. Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về các hoạt động đó trong nhiệm vụ, thẩm quyền được giao

Bộ phận Kế toán: Ghi chép, phản ánh đầy đủ chính xác các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh, cung cấp các thơng tin tài chính cho ban giám đốc. Tham mưu cho Ban Giám đốc về cơng tác tài chính và sử dụng có hiệu quả đồng vốn, điều tiết nguồn vốn, cân đối dòng tiền. Thực hiện kiểm kê nguyên vật liệu, vi lượng, bao bì hằng tháng, lập biên bản kiểm kê và đề nghị xử lý hao hụt (nếu có). Tổ chức việc lưu trữ tài liệu, chứng từ kế toán. Theo dõi biến động giá nguyên vật liệu, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả tiêu thụ. Thực hiện báo cáo tài chính cho cơ quan thuế và báo cáo quản trị cho Ban giám đốc Công ty

Bộ phận thu mua : Theo dõi, tổng hợp nhu cầu thu mua nguyên vật liệu,

thiết bị, vật tư và các nguồn lực khác với giá tốt nhất, nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp diễn ra một cách sn sẻ. Bên cạnh đó phịng mua hàng cũng xử lý các giấy tờ và thủ tục kế toán liên

quan đến việc mua hàng, cũng như đảm bảo quá trình mua hàng được thực hiện đúng với các quy định của Công ty đề ra

Bộ phận sản xuất: Tiếp nhận đơn hàng, lên kế hoạch sản xuất theo tháng,

tuần, ngày, phải đảm bảo chất lượng, sản lượng, tiến độ và hiệu quả sản xuất. Theo dõi, giám sát q trình sản xuất, kiểm sốt hao hụt sản xuất trong định mức cho phép. Phân tích đề xuất hướng giải quyết cho các vấn đề về máy móc và sản xuất

Bộ phận Kiểm tra chất lượng: Kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu

đầu vào, nguyên liệu lưu kho, kiểm sốt quy trình sản xuất và chất lượng thành phẩm. Làm công thức định mức cho từng sản phẩm, thay đổi định mức cho phù hợp với tình hình thực tế của nguyên liệu nhưng đảm bảo chất lượng không đổi. Làm thủ tục hợp quy sản phẩm

Bộ phận bảo trì: Đảm bảo các máy móc, tài sản cố định được sửa chữa

nhanh chóng, tài sản và máy móc được sử dụng hiệu quả cao, giảm thiểu chi phí sửa chữa. Lên phương án bảo trì định kỳ để giảm thiểu mức rủi ro phát sinh trong quá trình vận hành máy móc, thiết bị

Bộ phận kho: Sắp xếp, theo dõi và bảo quản nguyên liệu, vi lượng, bao bì,

thành phẩm của doanh nghiệp. Kiểm soát và giảm thiểu hao hụt lưu kho ngun liệu góp phần giảm chi phí sản xuất , phối hợp với bộ phận kế toán kiểm kê định kỳ để giải trình chênh lệch (nếu có). Điều phối ngun liệu, đảm bảo tính liên tục cho q trình sản xuất và phân phối hàng hóa.

Bộ phận bán hàng: Tổ chức thực hiện kế hoạch marketing, kế hoạch bán

hàng, theo dõi kết quả thực hiện và báo cáo Ban giám đốc hàng tháng .Mở rộng thị trường tiêu thụ và tìm kiếm khách hàng mới theo định hướng kinh doanh của cơng ty. Chăm sóc khách hàng và thúc đẩy tăng sản lượng bán hàng

Chế độ đãi ngộ đối với người lao động:

Công ty làm việc 8 giờ một ngày hoặc 48 giờ 1 tuần; ngày lễ và ngày nghĩ sẽ tuân thủ luật lao động của Việt Nam. Nếu cần thiết phải làm việc ngoài giờ hoặc làm việc trong những ngày nghỉ, lương nhân viên được tính tăng phù hợp theo qui định của Bộ luật lao động (Làm thêm vào ngày thường hưởng 150%, ngày chủ nhật : 200%; ngày lễ tết: 300% của lương cơ bản và khoản phụ cấp) và công nhân

sẽ được thông báo trước để sẵn sàng làm việc. Công ty sẽ đảm bảo các chế độ đãi ngộ cho người lao động theo qui định của pháp luật Việt Nam.

Chế độ tiền lương và thưởng của lao động là tính tốn theo % hồn thành cơng việc, mặt khác nhân viên văn phịng là mức lương xác định theo trình độ và vai trị trong cơng việc

Việc nộp bảo hiểm xã hội cho lao động được áp dụng theo đúng hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam đảm bảo tính ổn định cho người lao động.

Lương trung bình của cơng nhân cơng ty đảm bảo tối thiểu là 4.000.000đ/ tháng. Lương nhân viên văn phòng đảm bảo thấp nhất là 5.000.000đ/tháng. Ngoài ra, chế độ nghỉ lễ tết và thưởng phạt theo qui định của Nhà Nước.

3. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty

3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty:

Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy kế tốn tại cơng ty

3.2. Chức năng, nhiệm vụ của mỗi phần hành kế tốn tại cơng ty:

- Kế tốn trưởng: Quản lý, điều hành công việc của nhân viên thuộc bộ phận kế toán. Kiểm tra rà soát chứng từ kế toán, chứng từ thanh tốn. Lập báo cáo tài chính, báo cáo nội bộ theo yêu cầu của ban giám đốc, làm việc với kiểm toán, ngân hàng và cơ quan thuế

- Kế toán tổng hợp: kiểm tra, rà sót số liệu của các kế tốn viên, tính giá

thành sản phẩm, thay mặt kế tốn trưởng quản lý phịng kế toán khi kế toán trưởng vắng mặt

- Kế tốn tài chính (thủ quỹ): quản lý quỹ tiền mặt của Cơng ty, phản ánh kịp thời tình hình biến động và số dư của từng loại tiền. Cập nhập báo cáo dịng tiền

Kế tốn trưởng KT. Tổng hợp

KT. Tài chính

(Thủ quỹ) KT. Thanh tốn

KT. Kho Vật tư KT. TSCĐ

- Kế toán thanh toán: Kiểm tra và cập nhập chứng từ thanh toán vào phần

mềm kế toán. Là người chịu trách nhiệm về việc đối chiếu công nợ phải trả với nhà cung cấp, có nhiệm vụ ghi chép và theo dõi tình hình cơng nợ với nhà cung cấp và nội bộ

- Kế toán tài sản cố định, ccdc : Theo dõi, cập nhập tình hình tăng giảm và lập bảng tính khấu hao TSCĐ và bảng phân bổ công cụ dụng cụ theo tháng, năm

- Kế tốn kho vật tư: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu, vi lượng, bao bì….cả về lượng và giá trị. Thường xuyên đối chiếu với thủ kho. Kiểm kê, lập biên bản kiểm kê vào cuối tháng và đề suất xử lý hao hụt (nếu có). Làm báo cáo tuổi hàng tồn kho hàng tuần, hằng tháng.

- Kế toán bán hàng: lập phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng, lập phiếu tính tiền

và bảng tính chiết khấu cho từng khách hàng. Thu tiền mặt bán hàng tại quầy hằng ngày và bàn giao qua thủ quỹ. Theo dõi công nợ phải thu và đơn đốc thu nợ

3.3. Hình thức sổ kế tốn tại Cơng ty:

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu

Hình 2.3: Sơ đồ hình thức sổ kế tốn tại cơng ty3.4. Một số chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty : 3.4. Một số chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty :

Hiện nay, công ty TNHH Thái Việt Agr Group đang áp dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư 200/2004/TT- BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính

Nguyên tắc áp dụng:

- Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N - Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ: Việt Nam đồng, Kí hiệu: đồng

- Chế độ kế tốn: Áp dụng theo thơng tư 200/2004/TT-BTC

- Phương pháp tính thuế GTGT: Tính thuế theo phương pháp khấu trừ

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Phương pháp giá thực tế đích danh - Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đường thẳng

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính

Sổ ,thẻ kế tốn chi tiết Bảng tổng hợp

chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt

II.THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÁI VIỆT AGRI GROUP

1. Cách phân loại chi phí sản xuất:

Tại công ty TNHH Thái Việt Agri Group sản phẩm được chế biến theo 1 quy trình chế biến liên tục sản phẩm cuối cùng là các loại thức ăn chăn nuôi cho lợn, gà, vịt với khối lượng, chất lượng màu sắc và kích cỡ khác nhau. Vì vậy chi phí sản xuất của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau, phát sinh một cách thường xuyên liên tục ở phân xưởng ở ca sản xuất. Để đáp ứng nhu cầu quản lý chi phí sản xuất và phục vụ tính giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất của cơng ty được phân loại theo mục đích, cơng dụng thành các khoản như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT): các nguyên liệu như bắp, nành, sắn, tấm, vi lượng… được đưa vào sản xuất để cấu thành lên sản phẩm của Công ty.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Bao gồm tồn bộ tiền lương, các khoản trích theo lương, tiền ăn, phụ cấp chuyên cần, tăng ca và cơng tác phí (nếu có) của bộ phận sản xuất

- Chi phí sản xuất chung: gồm các chi tiết sau

+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của các bộ phận ở phân xưởng như: Bộ phận kho, bộ phận quản lý chất lượng, bộ phận bảo trì và các chi phí phục vụ cho nhà máy như:

+ Chi phí vật liệu : Chi phí văn phịng phẩm, xăng dầu, củi, chất thử nghiệm của phòng lab, bao bì…

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: chi phí phân bổ cơng cụ dụng cụ (đối với công cụ dùng nhiều kỳ) và chi phí mua cơng cụ (đối với công cụ dùng 1 kỳ) phục vụ cho nhà máy

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định

+ Chi phí dịch vụ mua ngồi: Chi phí tiền thuê nhà xưởng, thuê xe nâng, xe xúc, tiền điện…

+ Chi phí bằng tiền khác: Chi phí kiểm mẫu, hợp quy sản phẩm, chi phí thu gom rác thải…

2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thức ăn chănni tại công ty: nuôi tại công ty:

2.1. Đối tượng tập hợp chi phí:

Xuất phát từ đặc điểm riêng của ngành sản xuất thức ăn chăn ni có quy trình sản xuất liên tục, sản phẩm sản xuất ra là các loại sản phẩm có kích thước và khối lượng khác nhau….cho nên để đáp ứng nhu cầu công tác quản lý, cơng tác kế tốn, đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất trong kỳ để sản xuất ra sản phẩm gồm: Chi phí NVLTT, Chi phí NCTT, Chi phí SXC

2.2. Đối tượng tính giá thành:

Xuất phát từ đặc điểm của Công ty là Cơng ty sản xuất thức ăn chăn ni vì vậy đối tượng tính giá thành của Cơng ty là thành phẩm sản xuất ra. Cơng ty có nhiều nhóm và loại sản phẩm khác nhau

Bảng 2.2: Danh mục sản phẩm của Công ty

Stt Code Loại thức ăn Tên sản phẩm

1 A613S Heo A613S - Hỗn Hợp Heo siêu nạc 15-30 kg (S) (25 Kg)

2 ALAC1 Heo ALAC1 - Hỗn Hợp Heo con tập ăn đến 8kg (25 Kg)

3 TF45 Heo TF45 - Đậm đặc heo thịt 8kg - Xuất thịt

4 HD21 Heo Hỗn Hợp Hoàn chỉnh cho heo con từ 8kg-15kg (25 kg)

5 HD22 Heo Hỗn Hợp Hoàn chỉnh cho heo con từ 15kg-30kg (25kg)

6 HD23 Heo Hỗn Hợp Hoàn chỉnh cho heo con từ 30kg-60kg (25kg)

7 HD24 Heo Hỗn Hợp Hoàn chỉnh cho heo con từ 60kg-90kg (25kg)

8 HD11.40 Heo Hỗn Hợp Hoàn chỉnh cho heo nái chửa (40kg)

9 HD12.40 Heo Hỗn Hợp Hoàn chỉnh cho heo nái ni con (40 kg)

10 HD21A Heo HD21A-Hỗn hợp hồn chỉnh cho heo con từ 8 kg đến 15 kg

11 HD12A Heo HD12A-Hỗn hợp hồn chỉnh cho heo nái ni con

12 HD23A Heo HD23A- Hỗn hợp hoàn chỉnh cho heo từ 30 kg đến 60 kg

13 HD11A Heo HD11A- Hỗn hợp hoàn chỉnh cho heo nái chửa

14 HD24F Heo HD24F - Hỗn Hợp Heo thịt 60 kg - Xuất chuồng (25 Kg)

15 A931S Gà A931S - Hỗn Hợp Gà thả vườn 1-28 ngày S (25 Kg)

16 A932S Gà A932S - Hỗn Hợp Gà thả vườn 28 ngày - X/chuồng (25 Kg)

17 HD31 Gà HH hồn chỉnh cho gà lơng màu (từ 01 đến 21 ngày tuổi)(25kg)

18 HD32 Gà HH hồn chỉnh cho gà lơng màu (22 ngày tuổi đến xuất bán) (25kg)

3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

3.1. Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí NVLTT là khoản chi phí về vật liệu thực tế phát sinh tại nơi sản xuất dùng trực tiếp cho việc chế biên sản phẩm. Mối doanh nghiệp sản xuất có đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất khác nhau nên nhu cầu về nguyên vật liệu cũng khác nhau. Trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi do nhiều chủng loại thức ăn cho nhiều loại gia súc, gia cầm khác nhau nên nguyên vật liệu cũng rất đa dạng, nguyên vật liệu chủ yếu chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy việc tập hợp chính xác đầy đủ, kịp thời chi phí ngun vật liệu có tầm quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm đồng thời góp phần tìm ra các biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm ngun vật liệu từ đó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Căn cứ vào nhu cầu sản xuất và yêu cầu của từng loại nguyên liệu, bộ phận thu mua sẽ tiến hành đặt mua nguyên vật liệu. Các loại nguyên liệu thường được đặt mua là : bã nành, bắp, tấm, dầu....vi lượng, bao bì . Tồn bộ ngun vật liệu này đều được bộ phận kiểm tra chất lượng kiểm tra kỹ lưỡng về độ ẩm, tạp chất và chất lượng rồi mới lập phiếu ghi nhận cho thủ kho nhập hàng.

*Trình tự hạch tốn:

Hằng ngày căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu, phòng sản xuất sẽ yêu cầu nguyên liệu từ phòng kho. Bộ phận kho sẽ kiểm tra khối lượng tồn kho thực tế để tiến hành xuất kho, Các kho khác nhau sẽ viết phiếu xuất kho thời điện khác nhau

Kho vi lượng: thủ kho sẽ viết phiếu xuất kho khi có định mức tiêu hao và kế hoạch sản xuất, thủ kho sẽ tính tốn lượng sử dụng của tưng loại vi lượng và tiến hành cân và trộn hỗn hợp vi lượng trước khi nạp vào dây chuyển sản xuất, đồng thời viết phiếu xuất kho theo thực tế, (trên phiếu sản xuất chi tiết chỉ thể hiện dòng tổng cộng của vi lượng chứ không thể hiện chi tiết từng loại vi lượng như nguyên liệu), mỗi loại thành phẩm sẽ viết 1 phiếu xuất kho

Kho nguyên liệu: thủ kho sẽ căn cứ vào phiếu sản xuất chi tiết cho từng sản phẩm để lập phiếu xuất kho, mỗi phiếu sản xuất tương ứng với mỗi loại thành phẩm sẽ viết 1 phiếu xuất kho

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH tại CÔNG TY TNHH THÁI VIỆT AGRI GROUP (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w