Nguồn: CTK Khánh Hòa, NGTK các năm 2011, 2012.
3.3 Các nhân tố ở cấp độ doanh nghiệp
3.3.1Môi trường kinh doanh
Theo kết quả khảo sát từ VCCI, chỉ số PCI của Khánh Hịa ln nằm ở mức khá và xếp hạng dao động ở mức trung bình so với cả nước. Sau khi bị sụt giảm nghiêm trọng xếp hạng từ 30 năm 2009 xuống 40 vào năm 2010, có thể thấy những nỗ lực của Khánh Hịa để cải thiện mơi trường kinh doanh cho những năm tiếp theo khi xếp hạng PCI tăng lên thứ hạng 34 năm 2011 và 24 năm 2012. Tuy nhiên, năm 2013 xếp hạng của tỉnh lại sụt giảm trở lại mức 34/63 tỉnh thành trong cả nước. So sánh với các tỉnh trong khu vực cho thấy, sau một thời gian thua kém, Khánh Hòa đã nỗ lực rút ngắn khoảng cách với mức trung bình khu vực và tỉnh dẫn đầu là Đà Nẵng trong giai đoạn 2011-2012 nhưng khoảng cách này lại bị kéo dãn ra ngay sau đó. Điều này cho thấy sau một thời gian nỗ lực có thành quả, sự quyết tâm cải cách của tỉnh đã bị suy giảm và do đó, chất lượng mơi trường kinh doanh ở Khánh Hịa cũng bị suy giảm theo.
80,00 75,00 70,00 65,00 60,00 55,00 50,00 45,00 40,00 2008 2009 Trung bình 2010 2011 2012 Đà Nẵng 2013 Khánh Hịa Hình 3.11 Chỉ số PCI Nguồn: VCCI.
So sánh từng chỉ số thành phần trong 2 năm gần nhất cho thấy có tới 5/9 chỉ số được cải thiện và chỉ 1/9 chỉ số có sự suy giảm rõ ràng. Mặc dù vậy vẫn còn nhiều chỉ số ở mức thấp và trung bình như thiết chế pháp lý, đào tạo lao động, hỗ trợ doanh nghiệp, tính năng động và tính minh bạch. Điều này ảnh hưởng xấu đến việc thu hút đầu tư và phát triển những ngành có năng suất cao và bền vững, gây bất lợi cho việc nâng cao NLCT của tỉnh.
Hình 3.12 So sánh các chỉ số thành phần PCI của Khánh Hịa 2 năm gần nhất
Mơi trường kinh doanh khơng thuận lợi cũng do một phần từ phía các doanh nghiệp. Khảo sát PCI năm 2011 cũng cho thấy chỉ có 12,5% doanh nghiệp cho rằng các Hiệp hội doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng trong tư vấn và phản biện chính sách của tỉnh, năm 2012 tăng lên mức 31,7% nhưng lại giảm xuống còn 23,3% năm 2013. Điều này chứng tỏ còn khá nhiều doanh nghiệp trong tỉnh chưa chủ động tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi hơn cho doanh nghiệp của mình.
3.3.2Trình độ phát triển cụm ngành
Khái niệm cụm ngành, theo Porter (2008), là một nhóm các cơng ty, doanh nghiệp, nhà máy và các tổ chức có sự tập trung về mặt địa lý và có các hoạt động kinh tế mang tính chất liên kết, liên quan tới nhau trong một số lĩnh vực. Hình 3.13 bên dưới sẽ
mô tả khái quát hiện trạng các cụm ngành ở Khánh Hịa.
Có thể thấy cụm ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất ở Khánh Hịa là cơng nghiệp chế biến, chế tạo, kế đó là các cụm ngành nơng, lâm thủy sản, xây dựng và thương nghiệp. Trong khi cụm ngành nơng, lâm, thủy sản có tốc độ tăng trưởng rất chậm thì các cụm ngành lớn cịn lại đều có tốc độ tăng trưởng tương đối cao trên 10%/năm. Với thế mạnh về du lịch và hạ tầng giao thơng, các cụm ngành có liên quan như khách sạn nhà hàng, văn hóa thể thao giải trí, vận tải kho bãi và thông tin liên lạc, thương nghiệp đều có tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn 2002-2012 cao trên 11%/năm, thậm chí lên đến 20,2%/năm như ngành văn hóa thể thao giải trí.
Dựa vào hai yếu tố là (i) sự tập trung về mặt địa lý và (ii) tính chất liên kết, liên quan giữa các cơng ty để đánh giá trình độ phát triển các cụm ngành, có thể thấy Khánh Hịa có
cụm ngành du lịch tương đối phát triển khi có sự quy tụ của các khách sạn, nhà hàng, điểm
vui chơi giải trí, cơng ty lữ hành có tiếng trong nước và trên thế giới nhưng sự liên kết giữa các hoạt động cốt lõi vẫn còn thiếu; cụm ngành chế biến thủy sản mặc dù quy tụ một số tương đối các doanh nghiệp chế biến nhưng trình độ phát triển vẫn cịn ở mức sơ khởi do tính liên kết theo chuỗi giá trị và các thể chế hỗ trợ vẫn còn yếu; và cụm ngành đóng tàu chỉ đang trong giai đoạn manh nha hình thành do chỉ có một số ít các cơng ty trong hoạt động cốt lõi.
25,0% 20,0% 15,0% 10,0% 5,0% 0,0% 0,00% 0,50% 1,00% 1,50% 2,00% 2,50% 3,00% 3,50% 4,00% 4,50% 5,00% Tỷ trọng so với cả nước (2012)
Nông nghiệp. lâm nghiệp và thủy sản CN chế biến. chế tạo Xây dựng
Khách sạn và nhà hàng Hoạt động tài chính. tín dụng
Hoạt động kinh doanh tài sản và tư vấn Giáo dục và đào tạo Văn hóa thể thao giải trí
CN khai thác mỏ
SX và phân phối điện. khí đốt và nước Thương nghiệp & sửa chữa xe máy, ô tô Vận tải. kho bãi và thông tin liên lạc Hoạt động khoa học và cơng nghệ QLNN. Đảng. đồn thể. ANQP. đảm bảo XH Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
Hoạt động và dịch vụ khác
Hình 3.13 Hiện trạng phát triển các cụm ngành
Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2012 và CTK Khánh Hòa, NGTK các năm 2005, 2011, 2012.
3.3.3Mức độ tinh vi của doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp: Khánh Hịa có số lượng doanh nghiệp tăng đều qua các năm,
tuy nhiên quy mô của các doanh nghiệp giai đoạn gần đây có xu hướng tăng lên về vốn và giảm về số lao động. Năm 2002 trung bình một doanh nghiệp có 64,3 lao động với số vốn là 10,9 tỷ đồng thì năm 2012 số vốn tăng lên 18 tỷ đồng cịn số lao động trung bình giảm xuống cịn 29,5 người. Đây là tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế Khánh Hòa khi các doanh nghiệp đang dần chuyển sang hoạt động kinh tế thâm dụng vốn và giảm thâm dụng lao động. T ăn g tr ư ởn g bì nh q uâ n gi ai đ oạ n 2 00 2- 20 12
20,00 70,00 65,00 60,00 55,00 50,00 45,00 40,00 35,00 30,00 25,00 20,00 18,00 16,00 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00
Vốn/Doanh nghiệp Lao động/Doanh nghiệp
Hình 3.14 Quy mơ vốn và lao động trung bình của doanh nghiệp
Nguồn: CTK Khánh Hòa, NGTK năm 2012.
Xét về số lượng, mặc dù số doanh nghiệp ở Khánh Hòa chỉ bằng một nửa của Đà Nẵng nhưng lại cao hơn các tỉnh khác trong vùng (TCTK, 2013). Xét theo quy mô vốn và lao động, tỷ lệ doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ vẫn chiếm phần lớn. Theo NGTK Việt Nam năm 2012, có tới 97,2% số doanh nghiệp có số lao động dưới 200 người và 86% số doanh nghiệp có vốn dưới 10 tỷ. Như đã nói ở phần mở đầu, tiền lương danh nghĩa đang tăng nhanh hơn năng suất lao động khiến cho khả năng cạnh tranh bằng giá của nền kinh tế Khánh Hòa ngày càng yếu. Nhiều doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ khơng có lợi thế kinh tế theo quy mô sẽ càng làm cho khả năng này ngày càng suy giảm thêm.
Xem xét kỹ hơn cho thấy phân bố số lượng lao động và vốn tập trung phần nhiều ở các DNNN và doanh nghiệp liên doanh có vốn FDI (hình 3.16). Như vậy, phần lớn các doanh nghiệp ngồi quốc doanh sẽ có quy mơ vốn và lao động nhỏ. Là thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của tỉnh nhưng khu vực ngoài quốc doanh lại bị phân tán về quy mô vốn và lao động như vậy sẽ càng làm suy giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đây là một nghịch lý gây ra sự cản trở phát triển mà tỉnh cần phải quan tâm.
Số v ốn tr un g bì nh m ột d oa nh n gh iệ p (t ỷ đồ ng ) Số la o độ ng tr un g bì nh m ột d oa nh n gh iệ p (n gư ời )
1.200 1.000 800 600 400 200 0
Quy mô vốn/Doanh nghiệp Quy mơ lao động/Doanh nghiệp
Hình 3.15 Phân bố quy mơ vốn và lao động theo loại hình doanh nghiệp
Nguồn: CTK Khánh Hịa, NGTK năm 2012.
Chiến lược cạnh tranh: với phần lớn các doanh nghiệp là nhỏ và siêu nhỏ thì sự cạnh
tranh đều dựa vào giá là chủ yếu bởi những dự án hay sản phẩm có giá trị gia tăng cao đều được các doanh nghiệp có quy mơ vốn và lao động lớn đảm nhận. Các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ vì thế sẽ nhận lại phần việc có giá trị gia tăng thấp, khơng đòi hỏi nhiều kỹ năng hay cơng nghệ từ các doanh nghiệp lớn. Do đó, càng nhiều doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ thì sự cạnh tranh về giá càng xảy ra mạnh mẽ do những doanh nghiệp này không đủ nguồn lực để có thể cải tiến năng lực cơng nghệ.
Độ tinh thông của doanh nghiệp: Khảo sát PCI năm 2011 cho thấy chỉ có 51%
doanh nghiệp được khảo sát ở Khánh Hịa có địa chỉ email chứng tỏ ngoại trừ một số ít các doanh nghiệp lớn tiếp cận được với các thị trường khó tính bên ngồi mới có động lực và áp lực cải tiến, đồng thời có khả năng về vốn và nhân lực để đầu tư trang thiết bị hiện đại, chuẩn hóa quy trình quản lý và nâng cao trình độ cho người lao động. Ngược lại thì phần lớn các doanh nghiệp nhỏ vẫn cịn hoạt động trong nội tỉnh ít có áp lực và không đủ nguồn lực để đầu tư thay đổi.
Q uy m ô vố n (t ỷ đồ ng ) và L ao đ ộn g (n gư ời )
Lợi thế lớn Lợi thế Trung tính Bất lợi Bất lợi lớn
Chương này chủ yếu đánh giá những nhân tố quyết định NLCT của tỉnh Khánh Hòa dựa trên 5 mức độ tác động đến tăng trưởng năng suất là lợi thế lớn, lợi thế, trung tính, bất lợi và bất lợi lớn. Bảng dưới đây sẽ tóm tắt lại những đánh giá này.
Bảng 3.2 Đánh giá các yếu tố quyết định NLCT tỉnh Khánh Hịa
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP
Mơi trường kinh doanh Trình độ phát triển Hoạt động & chiến lược cụm ngành của doanh nghiệp
- Thiết chế pháp lý còn ở mức - Cụm ngành du lịch đã hình - Quy mô của doanh nghiệp kém. thành nhưng mức độ phát triển khu vực ngồi quốc doanh cịn - Đào tạo lao động, dịch vụ hỗ chưa cao. phân tán.
trợ doanh nghiệp và tính năng - Cụm ngành đóng tàu cịn sơ - Vốn và lao động tập trung ở động của tỉnh ở mức trung khai do chỉ có hoạt động cốt DNNN và FDI.
bình. lõi mà thiếu các tác nhân hỗ - Cạnh tranh bằng giá. - Thiếu quyết tâm cải thiện trợ khác. - Độ tinh thông chưa cao. mơi trường kinh doanh từ phía - Cụm ngành chế biến thủy sản
tỉnh lẫn doanh nghiệp. thiếu tính liên kết và hỗ trợ để tạo ra sức cạnh tranh cao hơn.
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP ĐỘ ĐỊA PHƯƠNG
Hạ tầng văn hóa, xã hội, Hạ tầng kỹ thuật Chính sách tài khóa, tín y tế, giáo dục (Giao thông, điện, nước) dụng và cơ cấu kinh tế
- Tình trạng bỏ học nhiều. - Hệ thống giao thông tương - Tự chủ nguồn thu ngân sách. - Tỷ lệ người phụ thuộc thấp. đối hoàn thiện và phát triển - Tỷ lệ chi đầu tư phát triển - Chất lượng lao động chưa với các loại hình đường bộ, vẫn cịn thấp.
cao. sắt, hàng khơng, cảng biển. - Khu vực cơng nghiệp đang - Đào tạo nghề ít hơn đại học - Điện, nước, hạ tầng viễn phát triển chậm.
gây ra lãng phí nguồn lực. thơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu - Khu vực FDI có vai trị càng - Hạ tầng y tế thấp hơn trung sinh hoạt và sản xuất. giảm dần.
bình cả nước.
LỢI THẾ TỰ NHIÊN SẴN CĨ CỦA ĐỊA PHƯƠNG
Tài ngun thiên nhiên Vị trí địa lý Quy mơ của địa phương
- Tài nguyên về nước khống - Nằm trên trục giao thơng - Quy mơ địa phương trung và bùn khống. Bắc-Nam, cửa ngõ nối Tây bình nên khơng có sự nổi trội - Tài nguyên biển: khai thác Nguyên với các nơi khác, gần về sức cầu.
cá, nuôi trồng hải sản ven biển. luồng hàng hải quốc tế. - Phân bố dọc theo lộ tuyến - Nhiều tài nguyên du lịch. - Khí hậu thuận lợi, ít thiên tai. ven biển tạo nên sự tập trung
- Bất lợi do nằm xa các trung tương đối của thị trường. tâm kinh tế lớn.
Có thể thấy NLCT của tỉnh Khánh Hịa đang ở mức độ trung bình so với vùng DHNTB với phần lớn lợi thế cạnh tranh dựa vào điều kiện tự nhiên và hạ tầng giao thông. Các ngành kinh tế hoạt động vẫn dựa nhiều vào các lợi thế tự nhiên mà chưa phát triển lên mức cao hơn bởi những bất lợi về mơi trường kinh doanh, hạ tầng văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và hoạt động, chiến lược của doanh nghiệp. Trong đó, bất lợi lớn về mơi trường kinh doanh có ngun nhân từ sự thiếu quyết tâm từ phía tỉnh và sự thiếu chủ động từ phía doanh nghiệp đã làm cho nền kinh tế Khánh Hòa phát triển dưới mức tiềm năng. Trong tình huống này, tỉnh Khánh Hịa có thể lựa chọn phát triển cụm ngành như một cơng cụ chính sách35 để khắc phục những nhân tố bất lợi trên. Theo Vũ Thành Tự Anh (2013), sự thành công của cụm ngành sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho địa phương bởi sự phát triển của cụm ngành sẽ làm cho môi trường kinh doanh trở nên năng động và hấp dẫn, qua đó thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư, tạo ra nhiều công ăn việc làm và thúc đẩy tăng trưởng. Tuy nhiên, tỉnh cũng cần phải xác định những cụm ngành mới manh nha hay đang phát triển nhằm có chính sách hỗ trợ thích hợp. Lợi thế về điều kiện tự nhiên, hạ tầng kỹ thuật và vị trí địa lý đã giúp cho Khánh Hịa có được ba cụm ngành nổi bật là du lịch, chế biến thủy sản và đóng tàu. Tuy nhiên, sự phát triển của những cụm ngành cơng nghiệp như đóng tàu hay chế biến thủy sản có khả năng gây ra ảnh hưởng xấu đến mơi trường, qua đó cản trở trực tiếp đến sự phát triển của cụm ngành du lịch. Trong bối cảnh hạn chế về nguồn lực khi tỉnh đang dành một phần ngân sách không nhỏ thực hiện chỉ tiêu đơ thị hóa để trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương thì việc Khánh Hịa được Chính phủ quy hoạch là một trong những trung tâm đóng tàu36, đồng thời là một trong 6 trung tâm hậu cần nghề cá lớn của cả nước37, trong khi du lịch là ngành mũi nhọn có thế mạnh lâu đời thì việc đầu tư vào cả ba cụm ngành là không khả thi. Mâu thuẫn giữa sự phát triển của các cụm ngành như trên chính là cơ sở để tỉnh can thiệp vào thị trường. Chính vì vậy, chương tiếp theo của luận văn sẽ đánh giá tiềm năng phát triển và khả năng tác động đến nền kinh tế của ba cụm ngành này để giúp tỉnh Khánh Hịa có cơ sở ban hành chính sách thích hợp.
35 Chi tiết ở phụ lục 18.
36 Bộ Giao thông vận tải (2013).
CHƯƠNG 4. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CỤM NGÀNH
4.1 Các điều kiện đánh giá tiềm năng phát triển của cụm ngành
Sự hình thành và phát triển của cụm ngành mặc dù có nhiều cách thức khác nhau nhưng để cạnh tranh thành cơng thì các cụm ngành đều phải dựa vào một số lợi thế đặc thù nào đó. Theo Porter, có 5 điều kiện tiền đề mà cụm ngành cần có để phát triển (bảng 4.1).
Bảng 4.1 Một số điều kiện tiền đề cụm ngành cần có để phát triển
1. Cụm ngành có một lượng đủ lớn các cơng ty nội địa hoặc chi nhánh các cơng ty nước ngồi đã vượt qua được phép thử của thị trường.
2. Cụm ngành có một số lợi thế đặc thù hay thế mạnh đặc biệt trong 4 yếu tố của mơ hình kim