.13 Hiện trạng phát triển các cụm ngành

Một phần của tài liệu Chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh khánh hòa (Trang 44)

Nguồn: TCKT, NGTK Việt Nam năm 2012 và CTK Khánh Hòa, NGTK các năm 2005, 2011, 2012.

3.3.3Mức độ tinh vi của doanh nghiệp

Quy mơ doanh nghiệp: Khánh Hịa có số lượng doanh nghiệp tăng đều qua các năm,

tuy nhiên quy mơ của các doanh nghiệp giai đoạn gần đây có xu hướng tăng lên về vốn và giảm về số lao động. Năm 2002 trung bình một doanh nghiệp có 64,3 lao động với số vốn là 10,9 tỷ đồng thì năm 2012 số vốn tăng lên 18 tỷ đồng cịn số lao động trung bình giảm xuống cịn 29,5 người. Đây là tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế Khánh Hòa khi các doanh nghiệp đang dần chuyển sang hoạt động kinh tế thâm dụng vốn và giảm thâm dụng lao động. T ăn g tr ư ởn g nh q n gi ai đ oạ n 2 00 2- 20 12

20,00 70,00 65,00 60,00 55,00 50,00 45,00 40,00 35,00 30,00 25,00 20,00 18,00 16,00 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00

Vốn/Doanh nghiệp Lao động/Doanh nghiệp

Hình 3.14 Quy mơ vốn và lao động trung bình của doanh nghiệp

Nguồn: CTK Khánh Hòa, NGTK năm 2012.

Xét về số lượng, mặc dù số doanh nghiệp ở Khánh Hòa chỉ bằng một nửa của Đà Nẵng nhưng lại cao hơn các tỉnh khác trong vùng (TCTK, 2013). Xét theo quy mô vốn và lao động, tỷ lệ doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ vẫn chiếm phần lớn. Theo NGTK Việt Nam năm 2012, có tới 97,2% số doanh nghiệp có số lao động dưới 200 người và 86% số doanh nghiệp có vốn dưới 10 tỷ. Như đã nói ở phần mở đầu, tiền lương danh nghĩa đang tăng nhanh hơn năng suất lao động khiến cho khả năng cạnh tranh bằng giá của nền kinh tế Khánh Hòa ngày càng yếu. Nhiều doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ khơng có lợi thế kinh tế theo quy mô sẽ càng làm cho khả năng này ngày càng suy giảm thêm.

Xem xét kỹ hơn cho thấy phân bố số lượng lao động và vốn tập trung phần nhiều ở các DNNN và doanh nghiệp liên doanh có vốn FDI (hình 3.16). Như vậy, phần lớn các doanh nghiệp ngồi quốc doanh sẽ có quy mơ vốn và lao động nhỏ. Là thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của tỉnh nhưng khu vực ngồi quốc doanh lại bị phân tán về quy mơ vốn và lao động như vậy sẽ càng làm suy giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đây là một nghịch lý gây ra sự cản trở phát triển mà tỉnh cần phải quan tâm.

Số v ốn tr un g nh m ột d oa nh n gh iệ p (t đồ ng ) Số la o độ ng tr un g nh m ột d oa nh n gh iệ p (n ời )

1.200 1.000 800 600 400 200 0

Quy mơ vốn/Doanh nghiệp Quy mơ lao động/Doanh nghiệp

Hình 3.15 Phân bố quy mô vốn và lao động theo loại hình doanh nghiệp

Nguồn: CTK Khánh Hịa, NGTK năm 2012.

Chiến lược cạnh tranh: với phần lớn các doanh nghiệp là nhỏ và siêu nhỏ thì sự cạnh

tranh đều dựa vào giá là chủ yếu bởi những dự án hay sản phẩm có giá trị gia tăng cao đều được các doanh nghiệp có quy mơ vốn và lao động lớn đảm nhận. Các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ vì thế sẽ nhận lại phần việc có giá trị gia tăng thấp, khơng đòi hỏi nhiều kỹ năng hay cơng nghệ từ các doanh nghiệp lớn. Do đó, càng nhiều doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ thì sự cạnh tranh về giá càng xảy ra mạnh mẽ do những doanh nghiệp này không đủ nguồn lực để có thể cải tiến năng lực cơng nghệ.

Độ tinh thông của doanh nghiệp: Khảo sát PCI năm 2011 cho thấy chỉ có 51%

doanh nghiệp được khảo sát ở Khánh Hịa có địa chỉ email chứng tỏ ngoại trừ một số ít các doanh nghiệp lớn tiếp cận được với các thị trường khó tính bên ngồi mới có động lực và áp lực cải tiến, đồng thời có khả năng về vốn và nhân lực để đầu tư trang thiết bị hiện đại, chuẩn hóa quy trình quản lý và nâng cao trình độ cho người lao động. Ngược lại thì phần lớn các doanh nghiệp nhỏ vẫn cịn hoạt động trong nội tỉnh ít có áp lực và không đủ nguồn lực để đầu tư thay đổi.

Q uy m ô vố n (t đồ ng ) L ao đ ộn g (n ời )

Lợi thế lớn Lợi thế Trung tính Bất lợi Bất lợi lớn

Chương này chủ yếu đánh giá những nhân tố quyết định NLCT của tỉnh Khánh Hòa dựa trên 5 mức độ tác động đến tăng trưởng năng suất là lợi thế lớn, lợi thế, trung tính, bất lợi và bất lợi lớn. Bảng dưới đây sẽ tóm tắt lại những đánh giá này.

Bảng 3.2 Đánh giá các yếu tố quyết định NLCT tỉnh Khánh Hòa

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP

Môi trường kinh doanh Trình độ phát triển Hoạt động & chiến lược cụm ngành của doanh nghiệp

- Thiết chế pháp lý còn ở mức - Cụm ngành du lịch đã hình - Quy mơ của doanh nghiệp kém. thành nhưng mức độ phát triển khu vực ngồi quốc doanh cịn - Đào tạo lao động, dịch vụ hỗ chưa cao. phân tán.

trợ doanh nghiệp và tính năng - Cụm ngành đóng tàu cịn sơ - Vốn và lao động tập trung ở động của tỉnh ở mức trung khai do chỉ có hoạt động cốt DNNN và FDI.

bình. lõi mà thiếu các tác nhân hỗ - Cạnh tranh bằng giá. - Thiếu quyết tâm cải thiện trợ khác. - Độ tinh thông chưa cao. mơi trường kinh doanh từ phía - Cụm ngành chế biến thủy sản

tỉnh lẫn doanh nghiệp. thiếu tính liên kết và hỗ trợ để tạo ra sức cạnh tranh cao hơn.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP ĐỘ ĐỊA PHƯƠNG

Hạ tầng văn hóa, xã hội, Hạ tầng kỹ thuật Chính sách tài khóa, tín y tế, giáo dục (Giao thông, điện, nước) dụng và cơ cấu kinh tế

- Tình trạng bỏ học nhiều. - Hệ thống giao thơng tương - Tự chủ nguồn thu ngân sách. - Tỷ lệ người phụ thuộc thấp. đối hoàn thiện và phát triển - Tỷ lệ chi đầu tư phát triển - Chất lượng lao động chưa với các loại hình đường bộ, vẫn cịn thấp.

cao. sắt, hàng khơng, cảng biển. - Khu vực cơng nghiệp đang - Đào tạo nghề ít hơn đại học - Điện, nước, hạ tầng viễn phát triển chậm.

gây ra lãng phí nguồn lực. thơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu - Khu vực FDI có vai trị càng - Hạ tầng y tế thấp hơn trung sinh hoạt và sản xuất. giảm dần.

bình cả nước.

LỢI THẾ TỰ NHIÊN SẴN CĨ CỦA ĐỊA PHƯƠNG

Tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý Quy mơ của địa phương

- Tài nguyên về nước khoáng - Nằm trên trục giao thông - Quy mô địa phương trung và bùn khoáng. Bắc-Nam, cửa ngõ nối Tây bình nên khơng có sự nổi trội - Tài ngun biển: khai thác Nguyên với các nơi khác, gần về sức cầu.

cá, nuôi trồng hải sản ven biển. luồng hàng hải quốc tế. - Phân bố dọc theo lộ tuyến - Nhiều tài nguyên du lịch. - Khí hậu thuận lợi, ít thiên tai. ven biển tạo nên sự tập trung

- Bất lợi do nằm xa các trung tương đối của thị trường. tâm kinh tế lớn.

Có thể thấy NLCT của tỉnh Khánh Hịa đang ở mức độ trung bình so với vùng DHNTB với phần lớn lợi thế cạnh tranh dựa vào điều kiện tự nhiên và hạ tầng giao thông. Các ngành kinh tế hoạt động vẫn dựa nhiều vào các lợi thế tự nhiên mà chưa phát triển lên mức cao hơn bởi những bất lợi về mơi trường kinh doanh, hạ tầng văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và hoạt động, chiến lược của doanh nghiệp. Trong đó, bất lợi lớn về mơi trường kinh doanh có ngun nhân từ sự thiếu quyết tâm từ phía tỉnh và sự thiếu chủ động từ phía doanh nghiệp đã làm cho nền kinh tế Khánh Hòa phát triển dưới mức tiềm năng. Trong tình huống này, tỉnh Khánh Hịa có thể lựa chọn phát triển cụm ngành như một cơng cụ chính sách35 để khắc phục những nhân tố bất lợi trên. Theo Vũ Thành Tự Anh (2013), sự thành công của cụm ngành sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho địa phương bởi sự phát triển của cụm ngành sẽ làm cho môi trường kinh doanh trở nên năng động và hấp dẫn, qua đó thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư, tạo ra nhiều công ăn việc làm và thúc đẩy tăng trưởng. Tuy nhiên, tỉnh cũng cần phải xác định những cụm ngành mới manh nha hay đang phát triển nhằm có chính sách hỗ trợ thích hợp. Lợi thế về điều kiện tự nhiên, hạ tầng kỹ thuật và vị trí địa lý đã giúp cho Khánh Hịa có được ba cụm ngành nổi bật là du lịch, chế biến thủy sản và đóng tàu. Tuy nhiên, sự phát triển của những cụm ngành cơng nghiệp như đóng tàu hay chế biến thủy sản có khả năng gây ra ảnh hưởng xấu đến mơi trường, qua đó cản trở trực tiếp đến sự phát triển của cụm ngành du lịch. Trong bối cảnh hạn chế về nguồn lực khi tỉnh đang dành một phần ngân sách không nhỏ thực hiện chỉ tiêu đơ thị hóa để trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương thì việc Khánh Hịa được Chính phủ quy hoạch là một trong những trung tâm đóng tàu36, đồng thời là một trong 6 trung tâm hậu cần nghề cá lớn của cả nước37, trong khi du lịch là ngành mũi nhọn có thế mạnh lâu đời thì việc đầu tư vào cả ba cụm ngành là không khả thi. Mâu thuẫn giữa sự phát triển của các cụm ngành như trên chính là cơ sở để tỉnh can thiệp vào thị trường. Chính vì vậy, chương tiếp theo của luận văn sẽ đánh giá tiềm năng phát triển và khả năng tác động đến nền kinh tế của ba cụm ngành này để giúp tỉnh Khánh Hịa có cơ sở ban hành chính sách thích hợp.

35 Chi tiết ở phụ lục 18.

36 Bộ Giao thông vận tải (2013).

CHƯƠNG 4. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CỤM NGÀNH

4.1 Các điều kiện đánh giá tiềm năng phát triển của cụm ngành

Sự hình thành và phát triển của cụm ngành mặc dù có nhiều cách thức khác nhau nhưng để cạnh tranh thành cơng thì các cụm ngành đều phải dựa vào một số lợi thế đặc thù nào đó. Theo Porter, có 5 điều kiện tiền đề mà cụm ngành cần có để phát triển (bảng 4.1).

Bảng 4.1 Một số điều kiện tiền đề cụm ngành cần có để phát triển

1. Cụm ngành có một lượng đủ lớn các cơng ty nội địa hoặc chi nhánh các cơng ty nước ngồi đã vượt qua được phép thử của thị trường.

2. Cụm ngành có một số lợi thế đặc thù hay thế mạnh đặc biệt trong 4 yếu tố của mơ hình kim cương cụm ngành38.

3. Nhu cầu đặc thù, vị trí đắc địa, tài năng đặc biệt.

4. Cụm ngành có sự hiện diện của cơng ty đa quốc gia hàng đầu thế giới đã có những đầu tư quan trọng, đồng thời cam kết mở rộng hoạt động.

5. Có thế mạnh trong các cụm ngành liên quan gần gũi.

Nguồn: Porter, trích trong Vũ Thành Tự Anh (2013).

Ngoài ra, như đã nêu trong chương 2, lao động ở Khánh Hịa vẫn đang có xu hướng chuyển dịch về khu vực có năng suất thấp nhất là nơng nghiệp. Vì vậy, bên cạnh các điều kiện tiền đề trên, việc lựa chọn phát triển cụm ngành cần thiết phải giải quyết được bài toán tạo ra nhiều việc làm ở khu vực có năng suất cao. Để đạt được điều đó thì cụm ngành được ưu tiên nhất thiết phải tạo ra nhiều việc làm và có tác động tích cực đến những ngành liên quan khác. Như vậy, việc đánh giá cụm ngành tiềm năng sẽ có thêm điều kiện là tạo ra nhiều việc làm và tác động tích cực đến ngành khác bên cạnh 5 điều kiện tiền đề trên. 4.2 Đánh giá các cụm ngành

4.2.1Cụm ngành đóng tàu

Cụm ngành đóng tàu ở Khánh Hịa ra đời phần lớn từ sự thúc đẩy và đầu tư của nhà nước. Hiện Khánh Hịa có ba nhà máy đóng tàu, trong đó hai nhà máy thuộc sở hữu nhà

nước và nhà máy còn lại là liên doanh với nước ngồi. Xét trên các điều kiện tiền đề, cụm ngành đóng tàu ở Khánh Hịa chỉ có điều kiện 2 và 4.

Hình 4.1 Sơ đồ cụm ngành đóng tàu tỉnh Khánh Hịa

Trong 4 yếu tố của mơ hình kim cương thì cụm ngành đóng tàu ở Khánh Hịa chỉ có lợi thế về tài nguyên là cơ sở hạ tầng và nguồn lao động giá rẻ dồi dào, nhưng các lợi thế này khơng mang tính đặc thù bởi các địa phương khác cũng có những điều kiện tương tự. Trong khi đó, các yếu tố cịn lại đều bất lợi. Thứ nhất, công nghiệp phụ trợ không phát triển. Theo Bộ Giao thông vận tải (2013), hiện tại ngành cơng nghiệp phụ trợ cho ngành

đóng tàu cịn rất thiếu và yếu, đồng thời quy tụ phần lớn ở khu vực phía Bắc, nơi được nhà nước tập trung đầu tư là cụm công nghiệp tàu thủy Cái Lân (tỉnh Quảng Ninh). Do đó, phần lớn các thiết bị và vật liệu dùng để đóng tàu ở Khánh Hịa đều phải nhập từ nơi khác.

Thứ hai, nhu cầu bị phân tán. Mặc dù cả nước có nhu cầu đóng mới tàu cho các hoạt động

hàng hải nhiều nhưng lại bị dàn trải ở những nhà máy đóng tàu dọc bờ biển khắp ba miền đất nước. Thế nên chỉ nhu cầu trong nước là khơng đủ và cần có những liên kết với thị trường ở những quốc gia khác mới có thể làm cho ngành đóng tàu trở nên sôi động. Thứ ba, thiếu vốn. Đặc thù của ngành đóng tàu là thâm dụng vốn và có rủi ro cao nên cần một

số tổ chức tài chính đủ lớn hoặc chính sách tín dụng của nhà nước hỗ trợ. Tuy nhiên, việc này gặp phải rất nhiều vướng mắc.

Sự hiện diện của của tập đồn cơng nghiệp nặng Hyundai (Hàn Quốc) dưới danh nghĩa liên doanh Hyundai-Vinashin với những đầu tư quan trọng ban đầu đã giúp cho cụm ngành đóng tàu Khánh Hịa có điều kiện phát triển. Trong xu hướng chuyển dịch của ngành đóng tàu thế giới sang các nước Châu Á có nguồn nhân cơng giá rẻ thì sự hiện diện của tập đoàn Hyundai sẽ giúp cho sự chuyển dịch này hướng về cụm ngành đóng tàu ở Khánh Hòa. Nhưng sự chuyển dịch này mang tính chất dài hạn và cũng chỉ trong các hoạt động đóng tàu đơn giản, mang lại giá trị gia tăng thấp nên cũng khơng giúp ngành đóng tàu ở Khánh Hịa phát triển hơn.

Ngành đóng tàu mặc dù thâm dụng nhiều lao động và có khả năng tạo ra nhiều việc làm trong các ngành liên quan như chế tạo máy, cơ khí, … nhưng chỉ trong trường hợp có ngành cơng nghiệp phụ trợ phát triển. Tuy nhiên, theo Huỳnh Thế Du (2006) thì ngành đóng tàu Việt Nam rất khó phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ do khơng có một thị trường đủ lớn để tạo lợi thế theo quy mơ. Thêm vào đó, ngành đóng tàu thường làm ơ nhiễm môi trường, gây tác động tiêu cực đến các ngành khác. Q trình đóng tàu thường tạo ra một lượng lớn các loại rác thải như mạt sắt, xỉ hàn, dầu mỡ, bụi bẩn, khí thải … vốn rất tốn kém để xử lí hồn tồn. Với các nhà máy đóng tàu nằm ven biển Khánh Hịa thì các loại rác thải như trên sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường biển xung quanh, làm hạn chế các hoạt động du lịch biển cũng như ngành nuôi trồng thủy sản trong các vịnh.

4.2.2Cụm ngành chế biến thủy sản

Trong các điều kiện tiền đề thì cụm ngành chế biến thủy sản ở Khánh Hịa phát triển dựa vào các điều kiện 1, 2 và 5.

Cụm ngành chế biến thủy sản có sự tập trung tương đối các doanh nghiệp trong hoạt động cốt lõi. Theo Võ Đình Quyết và Đặng Hồng Xn Huy (2013), năm 2012 thì tồn

Một phần của tài liệu Chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh khánh hòa (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w