Hoàn thiện chương trình 5S

Một phần của tài liệu Nâng cao việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001 2008 tại công ty cổ phần sản xuất kinh doanh (Trang 76)

2015

3.3.6. Hoàn thiện chương trình 5S

− Cơng ty đã triển khai chương trình 5S trong một thời gian nhưng kết quả vẫn chưa khả thì vì thế để mang lại hiệu quả cao thì cơng ty nên chú ý và khắc phục các vấn đề sau:

+ Dán các quy định tại các bảng thông báo ở các xưởng, nhà kho và đọc trên loa phát thanh tại các xưởng trong các giờ nghỉ giải lao.

+ Đào tạo ngay từ đầu cho các nhân viên và công nhân ngay khi bước vào công ty về tầm quan trọng của 5S.

+ Xây dựng hình thức thưởng phạt rõ ràng và minh bạch.

+ Đội 5S thường xuyên kiểm tra và kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm, tránh trường hợp qua loa hay nhắc nhở nhiều lần.

− Chuẩn bị đánh giá:

+ Cần có kế hoạch đánh giá, chuẩn bị đầy đủ tài liệu (các quy định 5S, checklist) và các phương tiện hỗ trợ (máy ảnh …).

+ Khi tiến hành đánh giá cần ghi nhận lại những bằng chứng thực tế tại nơi đánh giá (chú ý góc chụp sao cho phản ánh rõ được mức độ sai phạm).

+ Sau đó, tiến hành lập hồ sơ, ghi nhận vào phiếu không phù hợp và đưa ra hành động khắc phục và thời gian thực hiện.

+ Đội 5S gửi báo cáo kiểm tra cho trưởng phịng QM theo định kỳ quy định.

− Ngồi việc đánh giá theo định kỳ hàng tuần, phòng QM nên tiến hành đánh giá đột xuất ở các Xưởng sản xuất và có những hình thức xử phạt trong những trường hợp phát hiện điểm không phù hợp và hiện tượng tái phạm nhiều lần như: khơng tn thủ an tồn kim, hàng phế phẩm để chung với hàng bán thành phẩm, khơng có bảng hiệu nhận dạng thành phẩm/ bán thành phẩm …

3.3.7. dụng Kaizen

Trong thời gian qua, các nhân viên có đề xuất ý kiến cải tiến nhưng không được Ban lãnh đạo quan tâm xem xét và áp dụng nên dần dần khơng cịn nhân viên nào có tinh thần để mà đề xuất cải tiến. Do vậy, cơng ty cần khuyến khích tồn bộ

cơng nhân viên tham gia đề xuất các sáng kiến cải tiến nên công ty cần thực hiện những việc sau:

− Thành lập Ban cải tiến dưới sự chỉ đạo của Ban Lãnh Đạo công ty.

− Xây dựng quy chế khen thưởng đề xuất và có sáng kiến trong hoạt động tại cơng ty.

− Phịng QM chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo nhận thức về triết lý cải tiến cho các Trưởng/phó bộ phận các phịng ban.

− P.QM sẽ là nơi tiếp nhận các đề xuất, sáng kiến cải tiến, xem xét và đánh giá sơ bộ.

− Tổ chức họp đánh giá đề xuất theo định kỳ 03 tháng/lần.

− Nếu đề xuất khả thi thì lập kế hoạch triển khai áp dụng thí điểm. Sau đó, sẽ áp dụng đồng bộ các phòng ban.

3.3.8. nh hiệu quả cho các giải pháp vừa đề xuất

Về nguồn lực: các giải pháp tác giả vừa nêu trên đều sử dụng nguồn lực hiện có tại cơng ty. Điều đó cho thấy khi tiến hành công ty sẽ không tốn nhiều chi phí cho cơng tác nhân sự. Còn về cơ sở hạ tầng thì chủ yếu là áp dụng một cách có bài bản về các công cụ quản lý chất lượng, Kaizen … giúp cho Ban Giám Đốc thực hiện một cách toàn diện về các cam kết duy trì hệ thống quản lý chất lượng tại cơng ty.

Về hiệu quả: sẽ mang lại hiệu quả rất lớn vì những vấn đề cịn tồn tại ở cơng ty

trong thời gian vừa qua chưa được quan tâm và xử lý triệt để. Do đó, nếu tiến hành thực hiện thì cơng ty sẽ tiến đến hoàn thiện HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008. Lúc đó, cơng ty sẽ khơng tốn nguồn lực(chi phí, nhân sự…) để khắc phục những hậu quả xảy ra thường xuyên, khách hàng sẽ tin tưởng và lượng hàng sản xuất sẽ tăng lên, mang lại doanh thu cho công ty, đảm bảo đời sống cho công nhân viên …

KẾT LUẬN

Trong bối cạnh nền kinh tế ngày càng cạnh tranh gây gắt, đòi hỏi các tổ chức cần phải chuẩn bị cho mình những yếu tố cần thiết để cạnh tranh và hòa nhập. Bên cạnh nhiều yếu tố thì yếu tố cam kết với khách hàng về chất lượng là vấn đề đáng quan tâm nhất. Nhận thấy điều đó, cơng ty đã xây dựng và triển khai HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 dù hiện tại có nhiều đóng góp tích cực với cơng ty nhưng bên cạnh đó vẫn cịn nhiều vấn đề cần được giải quyết.

Trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã học cũng với hoạt động thực tiễn tại công ty, tác giả đã tiến hành phân tích thực trạng áp dụng TCVN ISO 9001:2008 tại công ty thông qua bảng khảo sát và tổng hợp tài liệu tại công ty. Tác giả xác định được những tồn tại trong hệ thống như hệ thống tài liệu lỗi thời; xây dựng mực tiêu chưa hợp lý, cách đo lường chưa phù hợp; nhu cầu và mong đợi của nhân viên chưa được quan tâm; chương trình đào tạo cho nhân viên chưa được chú trọng; công tác theo theo dõi, đo lường và cải tiến hệ thống chưa được thực hiện một cách chủ động và có hiệu quả và đã xác định được nguyên nhân của những vấn đề này.

Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng như: hồn thiện hệ thống tài liệu, kiểm sốt tài liệu và quản lý hồ sơ; hoàn thiện việc lập và thực hiện các mục tiêu hoạt động tại cơng ty; hồn thiện cơng tác đo lường sự thỏa mãn của công nhân viên; hồn thiện quy trình đào tạo; áp dụng kỹ thuật thống kê; hồn thiện chương trình 5S; áp dụng Kaizen.

Với những giải pháp này cùng với cam kết của Ban lãnh đạo công ty về việc quyết tâm thực hiện và duy trì và cải tiến HTQLCLsẽ được thực hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu cao nhất của khách hàng, HTQLCL sẽ được hoàn thiện, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời, nâng cao tính hiệu lực và hiệu quả hệ thống của cơng ty, góp phần đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty trong môi trường cạnh tranh hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bùi Nguyên Hùng, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2004). Quản lý chất lượng. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[2]. Lê Thế Giới (2007). Quản trị chiến lược. NXB Thống Kê.

[3]. Masaaki Imai, Kaizen – Chìa khóa của sự thành cơng về quản lý của Nhật Bản (1992), biên soạn: Nguyễn Khắc Thìn, Trịnh Thị Ninh, NXB TP. Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh

[4]. Nguyễn Minh Đình, Nguyễn Trung Tín, Phạm Phương Hoa, Quản lý có hiệu quả theo phương pháp Deming, NXB Thống kê, TP.HCM, 1996.

[5]. Phạm Bá Cứu, Hướng dẫn soạn thảo hệ thống văn bản và áp dụng ISO 9000, Trung tâm SMEDEC HCMC, 1999.

[6]. Phạm Bá Cứu, Nguyễn Văn Chiên, Quản lý chất lượng toàn diện, Trung tâm

SMEDEC HCMC, 2002.

[7]. Tạ Thị Kiều An (2004). Quản lý chất lượng trong các tổ chức. Nhà xuất bản

thống kê.

[8]. TCVN ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở từ vựng, Hà Nội. [9]. TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu, Hà Nội. [10]. TCVN ISO 9004:2000 Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn cải tiến, Hà Nội.

[11]. TCVN ISO 19011:2002 Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý môi trường, Hà Nội.

[12]. Sud Ingle, Hướng dẫn thực hành nhóm chất lượng, Đại học Kinh Tế TP.HCM, Nhà xuất bản Thế giới, 1994.

MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC

[13]. Báo cáo tài chính thường niên của công ty CP Kinh doanh xuất nhập khẩu Bình Thạnh.

TÀI LIỆU INTERNET

[15]. Trung tâm năng suất Việt Nam: http://www.vpc.vn/Desktop.aspx/Chuyen-de- ve-Do-luong-Nang-suat/Chuyen-de-ve-Do-luong-Nang-suat/

[16]. Tổng cục đo lường chất lượng

www.tcvn.vn/default.asp?action=category&ID=118

PHỤ LỤC 1

BẢNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TCVN ISO 9001:2008 TẠI

CÔNG TY

Xin chào các Anh/Chị!

Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty, chúng tơi gửi các anh chị “Bảng khảo sát về tình hình áp dụng HTQLCL theo

TCVN ISO 9001:2008”. Mong các anh chị đóng góp ý kiến bằng cách đánh dấu X

vào ô mức độ đánh giá tương ứng. Mức đánh giá:

1. Không thực hiện

2. Thực hiện một cách bị động 3. Được thực hiện

4. Được thực hiện và đem lại kết quả tốt

5. Thường xuyên cải tiến và đem lại kết quả tốt.

Nội dung đánh giá Kết quả đánh giá

1 2 3 4 5

Quản lý hệ thống và các quá trình

Các hoạt động cần thiết có được chuẩn hóa thành các quy trình làm việc?

Các quy trình đã ban hành được áp dụng như thế nào? Hoạt động phân tích hiệu quả và cải tiến các q trình được triển khai như thế nào?

Hệ thống tài liệu

Tính đầy đủ, sẵn sàng và phù hợp với hoạt động thực tế của hệ thống tài liệu được đáp ứng như thế nào? Việc kiểm soát tài liệu theo quy định được thực hiện như thế nào?

Quy định về việc nhận biết, bảo quản, lưu trữ, sử dụng hồ sơ được thực hiện như thế nào?

Việc soạn thảo/ sửa đổi/ bổ sung/ cải tiến được thực hiện như thế nào?

Trách nhiệm lãnh đạo

Lãnh đạo thể hiện việc cam kết tham gia vào việc triển khai, áp dụng và thực hiện cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng như thế nào?

Việc theo dõi và nhận biết sự thỏa mãn của khách hàng được Ban lãnh đạo quan tâm như thế nào?

Nhu cầu & mong đợi của các bên quan tâm

Việc xác định nhu cầu và mong đợi của khách hàng Việc xác định nhu cầu của mọi người về sự thừa nhận, thỏa mãn trong công việc, phát triển năng lực và cá nhân như thế nào?

Nhu cầu và mong đợi của khách hàng và các bên quan tâm khác được thể hiện rõ trong chính sách chất

lượng?

Chính sách chất lượng

Trưởng các bộ phận thể hiện mức độ quan tâm và phổ biến nội dung chính sách chất lượng đến mọi thành viên biết và hiểu chưa?

Ban lãnh đạo có cụ thể hóa chính sách chất lượng thành các mục tiêu chất lượng và phân bổ đến các bộ phận khơng?

Hoạch định

Có lập kế hoạch thực hiện các mục tiêu hay không? Đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu được thực hiện như thế nào?

Trách nhiệm – quyền hạn thông tin

Xây dựng chức năng – nhiệm vụ của từng phòng ban rõ ràng, cụ thể để đảm bảo công việc không bị chồng chéo, khơng bỏ sót cơng việc được thực hiện như thế nào?

Truyền đạt trách nhiệm và nhiệm vụ đến từng thành viên được thực hiện như thế nào?

Xem xét lãnh đạo

Hoạt động xem xét của lãnh đạo được thực hiện như thế nào?

Việc chuẩn bị các báo cáo hồ sơ cho việc xem xét lãnh đạo được thực hiện như thế nào?

Các kết luận trong cuộc họp sau đó được thực hiện/ triển khai như thế nào?

Hướng dẫn chung

Xác định các nguồn lực cho việc thực hiện các mục tiêu, đáp ứng các yêu cầu của khách hàng được thực hiện như thế nào?

Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực

Con người

Lãnh đạo khuyến khích sự tham gia và hỗ trợ của tồn bộ cơng nhân viên trong việc cải tiến

Lãnh đạo đảm bảo khả năng của nhân viên thích hợp với nhu cầu hiện tại và tương lai

Cơ sở hạ tầng

Quản lý và cấp trang thiết bị cho hoạt động sản xuất được thực hiện như thế nào?

Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng được thực hiện như thế nào?

Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của công ty được cung cấp và duy trì như thế nào?

Mơi trường làm việc

Các hoạt động nhằm xây dựng môi trường làm việc hiệu quả, tăng cường sự gắn bó giữa các thành viên và công ty được thực hiện như thế nào?

Việc khám sức khỏe định kỳ được thực hiện như thế nào?

Trang bị có thiết bị/ phương tiện an toàn lao động tại nơi làm việc như thế nào?

Thông tin

Thu thập, xử lý và sử dụng các thông tin để đáp ứng các chiến lược, mục tiêu của công ty được thực hiện như thế nào?

Nhà cung cấp và mối quan hệ đối tác

Các hoạt động nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa công ty và các nhà cung cấp chính, phụ và đối tác được thực hiện như thế nào?

Hướng dẫn chung

Kế hoạch sản xuất cho từng đơn hàng được thực hiện như thế nào?

Các yêu cầu của khách hàng được tiếp nhận và giải quyết như thế nào?

cầu được thực hiện như thế nào?

Mua hàng

Quy trình đánh giá nhà cung cấp được thực hiện như thế nào?

Kế hoạch cung ứng vật tư – nguyên vật liệu cho sản xuất được thực hiện như thế nào?

Hoạt động kiểm soát các nhà cung cấp như thế nào?

Hoạt động sản xuất

Quy trình khởi động được thực hiện như thế nào? Khi sản xuất, các nguồn lực cần thiết được cung cấp như thế nào?

Trong quá trình sản xuất, các hoạt động kiểm tra chất lượng được thực hiện như thế nào?

Các quy định về nhận biết và truy nguyên nguồn gốc, quản lý kim được thực hiện như thế nào?

Các quy định về xử phạt khi không thực hiện đầy đủ an toàn lao động được thực hiện như thế nào?

Kiểm soát thiết bị đo lường và theo dõi

Việc thực hiện kiểm soát (hiệu chuẩn, hiệu chỉnh) các thiết bị theo dõi, đo lường được thực hiện như thế nào?

Hướng dẫn chung

Lãnh đạo khuyến khích các hoạt động đo lường, phân tích và cải tiến như thế nào để đo lường, phân tích hiệu quả cơng việc như thế nào?

Đo lường và theo dõi

Lãnh đạo đảm bảo việc thu thập các dữ liệu liên quan đến khách hàng để phục vụ cho việc phân tích nhằm thu thập các thơng tin để cải tiến

Cơng ty sử dụng tự đánh giá hệ thống quản lý chất lượng để cải tiến tính hiệu lực và hiệu quả tổng thể của công ty được thực hiện như thế nào?

Kiểm sốt sự khơng phù hợp

Kiểm soát sự không phù hợp của quá trình và sản phẩm được thực hiện như thế nào?

Phân tích sự khơng phù hợp để làm bài học và để cải tiến quá trình và sản phẩm như thế nào?

Phân tích dữ liệu

Phân tích dữ liệu để đánh giá sự hoạt động và nhận biết các khu vực cần cải tiến như thế nào?

Cải tiến

Các hành động khắc phục – phòng ngừa được thực hiện như thế nào?

Có hồ sơ lưu trữ các hành động – khắc phục không? Áp dụng các phương pháp cải tiến mới được thực hiện như thế nào?

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TCVN ISO

9001:2008 TẠI CÔNG TY

Nội dung đánh giá Kết quả đánh giá

1 2 3 4 5

Quản lý hệ thống và các q trình

Các hoạt động cần thiết có được chuẩn hóa thành các quy trình làm việc?

- - 71 55 1

Các quy trình đã ban hành được áp dụng như thế nào? - 37 61 21 8 Hoạt động phân tích hiệu quả và cải tiến các q trình

được triển khai như thế nào?

- 41 55 29 2

Hệ thống tài liệu

Tính đầy đủ, sẵn sàng và phù hợp với hoạt động thực tế của hệ thống tài liệu được đáp ứng như thế nào?

- 37 69 21 -

Việc kiểm soát tài liệu theo quy định được thực hiện như thế nào?

- 20 98 9 -

Quy định về việc nhận biết, bảo quản, lưu trữ, sử dụng hồ sơ được thực hiện như thế nào?

- 94 17 16 -

Việc soạn thảo/ sửa đổi/ bổ sung/ cải tiến được thực hiện như thế nào?

Trách nhiệm lãnh đạo

Lãnh đạo thể hiện việc cam kết tham gia vào việc triển khai, áp dụng và thực hiện cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng như thế nào?

- - 16 90 21

Việc theo dõi và nhận biết sự thỏa mãn của khách hàng được Ban lãnh đạo quan tâm như thế nào?

Một phần của tài liệu Nâng cao việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001 2008 tại công ty cổ phần sản xuất kinh doanh (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w