Mơ hình nghiên cứu và các chỉ số đánh giá chất lượng cho vay dự án đầu tư

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng phát triển (Trang 37)

1.2.3.2 .Các nhân tố thu về khách hàng vay ốn

1.3. Mơ hình nghiên cứu và các chỉ số đánh giá chất lượng cho vay dự án đầu tư

Dựa trên cơ sở lý thuyết và những phân tích ở trên, mơ hình lý thuyết và chỉ số đánh giá các nhân tố được đề nghị như sau:

Mơ hình hồi quy tuyến tính ban đầu có biến phụ thuộc là chất lượng cho vay DAĐT , còn biến độc lập gồm các biến: nhân tố thuộc về NHPTVN, nhân tố thuộc về doanh nghiệp vay vốn, nhân tố cơ chế chính sách của Nhà nước và nhân tố mơi trường.

Mơ hình gồm 20 biến quan sát được xây dựng để đo lường 4 nhân tố độc lập ảnh hưởng đến chất lượng cho vay dự án đầu tư. Trong đó, nhân tố X1 được đo lường

bằng 8 biến quan sát, nhân tố X2 có 4 biến quan sát, nhân tố X3 có 4 biến quan sát và nhân tố X4 có 4 biến quan sát như sau:

STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI CÁC BIẾN QUAN SÁT

I. Nhân tố thuộc về Ngân hàng

01 NTNH1 Quymô và cơ cấukỳhạn nguồn vốncủa Ngânhàng

02 NTNH2 Năng lực của Ngân hàng trong việc thẩm định DAĐT,

thẩm định khách hàng

03 NTNH3 Quy trình, thủ tục vay vốn

04 NTNH4 Năng lực giám sát và xử lý các tình huống cho vay của

Ngân hàng

05 NTNH5 Chính sách tín dụng của Ngân hàng

06 NTNH6 Thơng tin tín dụng

07 NTNH7 Công nghệ Ngân hàng

08 NTNH8 Chất lượng đội ngũ nhân viên

II. Nhân tố thuộc về khách hàng vay vốn

09 NTKH1 Nhu cầu đầu tư

10 NTKH2 Khả năng khách hàng đáp ứng các yêu cầu, điều kiện

và tiêu chuẩn của Ngân hàng

11 NTKH3 Khả năng quản lý, sử dụng vốn vay của khách hàng

12 NTKH4 Đạo đức, thiện chí của khách hàng

III. Nhân tố thuộc về cơ chế, chính sách của Nhà nước

13 NTNN1 Đối tượng DAĐT được vay vốn TDĐT Nhà nước

14 NTNN2 Biến động của lãi suất cho vay DAĐT bằng nguồn

vốn TDĐT Nhà nước với diễn biến thị trường

15 NTNN3 Sự quản lý vĩ mô của nhà nước và các cơ quan chức

năng

16 NTNN4 Hệ thống thông tin quản lý của Nhà nước

17 NTKQ1 Môi trường tự nhiên

18 NTKQ2 Mơi trường kinh tế

19 NTKQ3 Mơi trường chính trị xã hội

20 NTKQ4 Môi trường pháp lý

Kết luận chương 1

Phần nội dung của Chương 1 đã khái quát những lý luận cơ bản về DAĐT và cho vay DAĐT, đặc biệt là cơ sở lý luận về thẩm định DAĐT, về các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay DAĐT tại Ngân hàng và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay DAĐT. Cơ sở lý luận này chính là nền tảng cho việc phân tích, đánh giá chất lượng cho vay DAĐT tại NHPTVN khu vực TP.HCM ở chương 2 cũng như cơ sở để đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DAĐT ở chương 3.

CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1. Giới thiệu sơ lược về hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam và sự hình

thành, phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam khu vực TP Hồ Chí Minh.

2.1.1. Giới thiệu sơ lược về hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

NHPTVN được thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tiếp nhận, tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển để thực hiện chính sách TDĐT và TDXK của Nhà nước kể từ ngày 1/7/2006. Điều lệ tổ chức và hoạt động của NHPT Việt Nam cũng được Thủ tướng ban hành kèm theo Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006.

NHPTVN được đặt dưới sự quản lý của Chính phủ mà đại diện là Bộ Tài chính, tất cả các văn bản quy phạm pháp luật điều tiết hoạt động của NHPTVN do Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài chính ban hành.

NHPTVN có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các NHTM trong và ngoài nước, được tham gia hệ thống thanh toán và cung cấp dịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật.

NHPTVN có thời hạn hoạt động là 99 năm. Hoạt động của NHPTVN khơng vì mục đích lợi nhuận, được miễn nộp thuế và các khoản phải nộp NSNN theo quy định. NHPTVN được Chính phủ bảo đảm khả năng thanh tốn, khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 0%.

Nguồn vốn hoạt động của NHPTVN bao gồm vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng được NSNN cấp, vốn NSNN cấp bổ sung cho các dự án theo kế hoạch hàng năm, vốn ODA được Chính phủ giao để cho vay lại, nguồn vốn huy động từ phát hành trái phiếu Chính phủ, vay Tiết kiệm bưu điện, Bảo hiểm xã hội và các tổ chức tài

chính trong ngồi nước, tiền gửi ủy thác và các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật.

NHPTVN có nhiệm vụ thực hiện chính sách TDĐT như cho vay đầu tư phát triển, hỗ trợ sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư và chính sách TDXK như cho vay xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu; nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại, nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ từ các tổ chức trong và ngồi nước; cung cấp các dịch vụ thanh tốn và tham gia hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế; thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực TDĐT và TDXK; thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao như bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn NHTM theo Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009, cho vay doanh nghiệp thanh toán lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc theo Quyết định số 30/2009/QĐ-TTg ngày 23/02/2009...

2.1.2. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngân hàng Phát triển Việt Nam khu vực thành phố Hồ Chí Minh với trụ sở chính là Sở Giao dịch II đặt tại 229 Đồng Khởi, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh và một phòng giao dịch đặt tại số 6 Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tân An tỉnh Long An. Cùng với sự ra đời của hệ thống, Sở Giao dịch II là đơn vị trực thuộc NHPTVN, được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển TPHCM và chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2007 theo Quyết định số 270/QĐ- NHPT ngày 18/6/2007 của Tổng Giám đốc NHPT Việt Nam. Phòng Giao dịch Long An được thành lập theo quyết định số 275/QĐ-NHPT ngày 27/06/2012 trên cơ sở sát nhập chi nhánh NHPT Long An vào SGDII theo quyết định số 273/QĐ-NHPT ngày 27/06/2012 của Tổng Giám đốc NHPT Việt Nam.

Ngân hàng phát triển Việt Nam khu vực thành phố Hồ Chí Minh hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động của NHPTVN, có nhiệm vụ triển khai các nghiệp vụ

theo phân cấp, gồm các nhiệm vụ:

- Huy động, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn

- Cho vay các dự án trong nước và cho vay dự án theo Hiệp định của Chính phủ - Hỗ trợ sau đầu tư

- Bảo lãnh tín dụng đầu tư

- Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn NHTM - Cho vay xuất khẩu

- Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu

-Thực hiện nghiệp vụ nhận ủy thác cấp phát, ủy thác và nhận ủy thác cho vay từ các nguồn vốn của các đơn vị kinh tế, tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của phát luật.

- Quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn viện trợ, vay nợ nước ngồi của Chính phủ dùng để cho vay lại các dự án đầu tư trên địa bàn TPHCM, một số dự án liên tỉnh mà chủ đầu tư có trụ sở chính đặt tại TPHCM.

- Thực hiện nhiệm vụ thanh toán liên ngân hàng, thanh toán với khách hàng, thanh tốn nội bộ trong tồn hệ thống NHPT; tổ chức cơng tác thanh tốn quốc tế theo quyết định và hướng dẫn của Tổng Giám đốc.

Ngân hàng Phát triển VN khu vực TP Hồ Chí Minh đã từng bước trưởng thành và khẳng định vai trị trong cơng cuộc đổi mới và phát triển kinh tế xã hội của Thành phố, có thể nêu lên một số điểm chủ yếu sau:

Tập trung nguồn vốn TDĐT Nhà nước để đầu tư vào các cơng trình, dự án trọng điểm, hỗ trợ các dự án cải tạo và phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng đơ thị (điển hình như dự án xây dựng Tân Cảng Hiệp Phước, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Cầu Đồng Nai, các khu cơng nghiệp), các dự án xã hội hóa y tế, giáo dục (Xây dựng Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Trường Đại học Công nghệ, Trường Cao đẳng nghề Đồng An, Đầu tư mở rộng bệnh viện Đại học Y dược, bệnh viện Bình Dân, Bệnh viện Hồng Đức III), các dự án an sinh xã hội (Nhà máy xử lý

nước BOO Thủ Đức, xây dựng hệ thống cấp nước sạch từ nguồn nước Kênh Đông, các hệ thống truyền tải thuộc Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn, Xây dựng Nhà máy xử lý và tái chế rác thải) trên địa bàn Thành phố, qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội Thành phố tăng trưởng và phát triển bền vững.

NHPT VN khu vực TP HCM cũng đã thực hiện chính sách TDXK với dư nợ bình quân hàng năm trên 600 tỷ đồng, hỗ trợ các mặt hàng xuất khẩu như cà phê (Công ty Xuất nhập khẩu Cà phê Tây Nguyên), thủy sản (Công ty thương mại thủy sản Incomfish, Công ty Cổ phần Thực phẩm Trung Sơn, Công ty TNHH Nông lâm thủy sản Trường Thành…), gỗ (Công ty Lâm nghiệp Sài Gòn Forimex), rau củ quả… xuất khẩu sang các thị trường lớn, hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của Thành phố.

Ngoài ra, NHPT VN khu vực TP HCM đã tích cực triển khai thực hiện các nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao cho NHPT như góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội (Nghị quyết 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ) qua các hình thức: bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn tại NHTM (phát hành 52 chứng thư với số tiền 557 tỷ đồng), hỗ trợ lãi suất cho các dự án vay vốn TDXK, TDĐT Nhà nước; hỗ trợ người lao động mất việc làm trong doanh nghiệp gặp khó khăn do suy giảm kinh tế (Quyết định 30/2009/QĐ-TTg ngày 23/2/2009) chi trả tiền lương, tiền trợ cấp thôi việc trực tiếp cho hơn 600 lao động, góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội Thành phố.

2.2. Thực trạng cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam khu vực TP Hồ Chí Minh

2.2.1. Tình hình thẩm định dự án đầu tư:

Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện thẩm định cho vay DAĐT bằng nguồn vốn TDĐT của Nhà nước theo các Nghị định của Chính phủ như NĐ 151/2006/NĐ- CP, NĐ 106/2008/NĐ-CP và hiện đang áp dụng theo NĐ 75/2011/NĐ-CP. Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại NHPT VN khu vực TP HCM qua các năm như sau:

35

30 30

25 22

20 Tổng số dự án được tiếp nhận thẩm định

Số dự án từ chối cho vay 20 16 14 15 11 10 9

8 8 8 Số dự án thông báo cho vay

10 7

6 5 6

5 2

1 1

0

Năm 2008Năm 2009Năm 2010Năm 2011Năm 2012Năm 2013

Bảng 2.1: Số DAĐT được tiếp nhận thẩm định tại NHPT VN khu vực TP HCM qua các năm Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng số dự án tiếp nhận thẩm định 20 30 16 10 9 7

Số dự án thông báo cho vay

6 8 5 2 1 1

Số dự án từ chối cho vay 14 22 11 8 8 6

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHPT VN khu vực TP HCM )

Biểu đồ 2.1: Số DAĐT được tiếp nhận thẩm định tại NHPT VN khu vực TP HCM qua các năm

Nhìn vào biểu đồ ta thấy số lượng các DAĐT vay vốn TDĐT được tiếp nhận thẩm định tại NHPT VN khu vực TP HCM có sự biến động khơng ổn định qua các năm từ 2008-2013. Nếu như năm 2007 số lượng các dự án tiếp nhận thẩm định ở mức rất thấp là 11 dự án trong đó chỉ thơng báo cho vay được 2 dự án thì trong 2 năm từ 2008 đến 2009 con số này đã tăng lên đáng kể. Khắc phục những hạn chế yếu kém của năm 2007, ngay từ những tháng đầu năm 2008, Ban Giám đốc NHPT VN khu vực TP HCM đã đẩy mạnh các giải pháp tìm kiếm dự án mới, phân công cán bộ trực tiếp làm

việc với các Sở, ban ngành của Thành phố HCM, các Tổng công ty, các Ban quản lý Khu công nghiệp và khu chế xuất, chủ yếu tập trung vào những dự án thuộc đối tượng theo quy định của Chính phủ như các dự án hạ tầng kinh tế xã hội, các dự án xã hội hóa y tế, giáo dục, cấp thốt nước và xử lý nước thải, rác thải…..Chính nhờ sự nỗ lực của ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ viên chức của NHPT VN khu vực TP HCM trong việc tìm kiếm dự án mới nên số lượng dự án tiếp nhận thẩm định cũng như thông báo cho vay đã tăng lên nhanh chóng, năm 2008 số dự án tiếp nhận thẩm định là 20 dự án, trong đó số dự án được thơng báo cho vay là 6 dự án, năm 2009 số dự án tiếp nhận thẩm định là 30, trong đó số dự án thơng báo cho vay là 8 dự án. Tuy nhiên, sang năm 2010 là năm bắt đầu thắt chặt tín dụng, theo các văn bản chỉ đạo điều hành của Tổng Giám đốc NHPT thì các chi nhánh hạn chế tiếp nhận thẩm định dự án mới, chỉ ưu tiên tiếp cận một số dự án trong lĩnh vực xã hội hóa y tế, giáo dục, các dự án thuộc chương trình cơ khí trọng điểm, vì vậy số lượng dự án tiếp nhận thẩm định đã giảm rõ rệt từ năm 2010 đến 2013.

2.2.2. Tình hình dư nợ cho vay dự án đầu tư:

2.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng dự nợ cho vay dự án đầu tư của NHPT VN khu vực TP HCM giai đoạn 2008 -2013

Bảng 2.2: Doanh số cho vay và dư nợ vay

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm2008 2009 2010 2011 2012 2013

Doanh số cho

vay 238 689 920 675 494 221

Dư nợ cho vay

dự án 2.670 2.851 3.329 3.442 3.673 3.730

Tốc độ tăng

trưởng dư nợ 3,4% 6,7% 21% 3,3% 6,7% 1,6%

4000 3730 3673 3500 3329 3442 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 2851 2670

Doanh số cho vay Dư nợ cho vay DA 920

689 675

394 238

Năm 2008 221Năm 2013

Năm 2009Năm 2010Năm 2011Năm 2012

Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay và dư nợ vay

Bảng số liệu cho thấy giai đoạn 2008-2010, mặc dù bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu đã tác động bất lợi đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và hoạt động cho vay của các ngân hàng, tuy nhiên doanh số cho vay dự án đầu tư tại NHPTVN khu vực TP HCM vẫn tăng trưởng đáng kể, năm sau cao hơn năm trước do các dự án có quy mơ vay vốn lớn được thẩm định và giải ngân vốn vay. Theo đó, doanh số cho vay từ 238 tỷ đồng năm 2008 đã tăng lên 689 tỷ đồng vào năm 2009 (tăng 2,9 lần) và đến năm 2010 doanh số cho vay là 920 tỷ đồng (tăng 1,3 lần năm 2009 và 3,9 lần so với năm 2008). Đến năm 2011, do thực hiện chủ trương kiềm chế lạm phát theo Nghị quyết 11/NQ- CP của Chính phủ nên doanh số cho vay có sự sụt giảm mạnh. Năm 2013 tiếp tục chủ trương hạn chế cho vay nên doanh số chỉ còn 221 tỷ đồng, giảm 4.1 lần so với năm 2010.

2.2.2.2. Phân loại dư nợ cho vay dự án đầu tư theo thành phần kinh tế: Bảng 2.3: Phân loại dư nợ cho vay DAĐT theo thành phần kinh tế:

Chỉ tiêu Năm

2008 2009 2010 2011 2012 2013 Dư nợ theo thành phần Doanh

nghiệp Nhà nước 75% 56% 47% 38% 29% 19%

Dư nợ theo thành phần Doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng phát triển (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w