Sự ra đời của Luật công bằng

Một phần của tài liệu Vở ghi môn luật so sánh (Trang 37 - 40)

I. CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CẤU THÀNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH

b. Sự ra đời của Luật công bằng

Cuối thế kỷ XV : Tịa của thơng luật & Tịa cơng bằng đều là Tòa án của nhà vua

(Tịa Hồng gia)

Nhà vua cuối thế kỷ XV lập Tịa cơng bằng, Thẩm phán ban đầu được bổ nhiệm từ các linh mục. Phán quyết ban đầu của các Thẩm phán Tịa cơng bằng hết sức linh

hoạt, mềm dẻo (quan điểm cá nhân của Thẩm phán là lẽ phải, lẽ công bằng), miễn sao không trùng với thông luật.

Các phán quyết của Tịa cơng bằng lựa chọn & cơng bố => Hệ quả thành án lệ Tịa cơng bằng sẽ được áp dụng cho các trường hợp sau (bản án có trước áp dụng cho bản án sau) => Các nguyên tắc trở nên cứng nhắc

Cuối Thế kỷ XVII:

Trước thế kỷ XVII, Viện nguyên lão chỉ xem xét các phán quyết của Tịa thơng luật, vì quan điểm của Thẩm phán & các luật gia lúc đó là chỉ nhìn nhận thơng luật là luật, cịn lẽ phải, lẽ cơng bằng là nguồn bổ sung cho thông luật, chứ ko phải là luật.

Từ thế ký XVII, các thẩm phán & các luật gia mới nhìn nhận lẽ phải, lẽ cơng bằng là nguồn của luật => Tính pháp lý của Tịa cơng bằng & luật cơng bằng được tăng cường.

Mối quan hệ giữa Lẽ công bằng & thơng luật trước Cải cách Tịa án 1873- 1875:: Luật cơng bằng đi sau thông luật: chỉ được coi là lẽ phải, lẽ công bằng bổ

sung cho luật (common law).

- Nguyên tắc: Luật công bằng đi sau thông luật (Equity follows common law) là do chính các thẩm phán của Tịa cơng bằng đưa ra, nhằm tránh sự đối đầu trực diện với thẩm phán Tịa thơng luật

- Tại Tịa cơng bằng:

o Các trường hợp được thụ lý:

 Khi người dân khơng đưa được vụ việc ra Tịa thơng luật vì khơng có Writ. [Tuy nhiên, Tịa cơng bằng khơng được xem xét việc hình sự]

 Vụ việc có Writ của Tịa thơng luật, nhưng phán quyết của Tịa thơng luật khơng làm thỏa mãn bên nào đó trong tranh chấp. Trong mọi trường hợp, Tịa cơng bằng khơng được xem xét các khía cạnh của thơng luật & những vấn đề đã được giải quyết bởi thông luật.

o Điều kiện thụ lý

 “Người gõ cửa Tịa cơng bằng phải có bàn tay sạch”.

o Các biện pháp khắc phục công bằng, cơng lý của Tịa cơng bằng khơng được trùng với biện pháp của Tịa thơng luật

 Tuyên bố quyền của bên nguyên

 Buộc bên bị chấm dứt một hành vi nào đó.

=> Tác động tích cực đến sự phát triển của chế định ủy thác (ỦY thác là việc 1 cá nhân hay tổ chức trao tài sản của mình cho một tổ chức, cá nhân khác sử dụng, quản lý. Khi người ủy thác yêu cầu, thì người nhận ủy thác phải trả lại cho bên ủy thác. Thời bấy giờ, nhiều công dân Anh đã để lại nhà cửa, tài sản ở quê hương để đi chiến đấu, nên quan hệ ủy thác rất phát triển ở Anh. Theo quy định của thơng luật, thì bên ủy thác phải chuyển quyền sở hữu cho người nhận ủy thác. Trên thực tế, rất nhiều người nhận ủy thác không giao lại tài sản cho con của người ủy thác khi mà người ủy thác mất, mất tích, hoặc khơng trả lại tài sản cho người ủy thác khi người ủy thác trở về => Nếu kiện ra Tịa thơng luật, thì Tịa thơng luật chỉ có biện pháp duy nhất là tuyên phạt đ/v người nhận ủy thác. Cách xử lý này làm cho nhiều người bất mãn. Còn vụ việc liên quan đến ủy thác mang ra Tịa cơng bằng, thì trước hết Thẩm phán của Tịa cơng bằng tun bố quyền sở hữu đ/v tài sản ủy thác vẫn thuộc về người ủy thác/ con của người ủy thác; tuyên bên nhậm ủy thác chấm dứt hành vi sở hữu đ/v tài sản ủy thác & trả lại tài sản ủy thác cho người ủy thác/ con của người ủy thác.

Thẩm phán Tịa thơng luật vẫn áp dụng luật công bằng, nhưng chỉ tham khảo với tư cách lẽ phải, lẽ công bằng, chứ không phải với tư cách là luật.

Nhận định: Trước cải cách Tịa án 1873-1875, luật cơng bằng chỉ được áp dụng ở Tịa cơng bằng

 Sai

 Vẫn được áp dụng bởi Tịa Thơng luật, nhưng với tư cách là lẽ phải, lẽ cơng bằng.

Cải cách Tịa án 1873-1875

-Nguyên nhân của cải cách: Cuối thế kỷ XIX, nước ANh có sự tồn tại song song 2 loại tịa án: Tịa thơng luật & Tịa cơng bằng: trình tự thủ tụng tố tụng <> nhau & nguồn luật sử dụng <> nhau. Điều này khiến cho trình tự thủ tụng tố tụng ở tòa án Anh phức tạp & tốn kém, & nhiều trường hợp tạo ra tính 2 mặt của thủ tục tố tụng: trong cùng 1 vụ việc tranh chấp, để đạt được các mục đích khác nhau, lại kiện ra 2 Tòa khác nhau: v/d kiện ra Tịa thơng luật để y/c phạt do chậm giao hàng, đồng thời phải kiện ra Tịa cơng bằng để y/c bên bị đơn tiếp tục nghĩa vụ giao hàng.

- Mục đích: Mục đích của cải cách: Đơn giản hóa thủ tục tố tụng & chấm dứt tính 2 mặt của thủ tục tố tụng.

- Kết quả:

+ Sáp nhập Tịa cơng bằng & Tịa thơng luật vào chung trong một tịa

+ Bãi bỏ hầu hết hệ thống Writ (ban hành Writ chung là Writ hầu tịa, …)

+ Hình thành Tịa án tối cao của nước Anh: Mặc dù tên là Tòa án tối cao, nhưng thực chất chỉ là vỏ bọc ngồi của 2 tịa: Tịa phúc thẩm & Tịa công lý cấp cao. Nhưng cấp xét xử cuối cùng vẫn thuộc về Viện nguyên lão.

+ Tuy nhiên cải cách Tòa án ở nước Anh chưa triệt để: nếu vụ việc đưa ra Tòa chung, thì sẽ được xem xét, nếu vụ việc có khía cạnh liên quan đến thơng luật, thì sẽ áp dụng thủ tục tố tụng & luật của thông luật để áp dụng, & nếu vụ việc có khía cạnh liên quan đến lẽ phải, lẽ cơng bằng, thì sẽ áp dụng thủ tục tố tụng & luật của luật công bằng => chưa triệt để

Một phần của tài liệu Vở ghi môn luật so sánh (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w