II. HỆ THỐNG TÒA ÁN ANH
3. Án lệ trong Hệ thống pháp luật Anh
Hiện nay, án lệ có nhiều cách hiểu, trong đó có 2 cách hiểu phổ biến hơn cả
+ Cách hiểu thứ nhất: Án lệ là một phương thức làm luật của thẩm phán. Sau khi xem xét, lập luận, Thẩm phán đưa ra phán quyết về vụ việc
(1) Lý do đưa ra phán quyết (dùng tập quán nào & giải thích nó như thế nào)
(2) Bình luận: quan điểm cá nhân của Thẩm phán => Khơng mang tính bắt buộc cho các Thẩm phán khác áp dụng về sau, do là quan điểm cá nhân => Nếu Thẩm phán là người có uy tín => Sẽ có ảnh hưởng đến các thẩm phán xét xử về sau
+ Cách hiểu thứ hai: Án lệ bao gồm các quy tắc đã được lập ra trong một bản án ban hành trước đó và có giá trị ràng buộc đối với các thẩm phán khi xét xử các vụ việc khi có các tình tiết tương tự. Ngun tắc “stare decisis”: nguyên tắc tiền lệ phải được tuân thủ. Hệ thống tòa án nước Anh vận hành theo chiều dọc + chiều ngang
(1) Chiều dọc: phán quyết của Tịa án cấp trên có giá trị bắt buộc Tịa á ncấp dưới => PHán quyết của Tịa án tối cao có giá trị cao nhất
(2) Chiều ngang: 2 kiểu
Ngang 1: Tịa án phải có trách nhiệm tn thủ án lệ do chính nó tạo ra trong quá khứ
Ngang 2: Tòa án phải áp dụng án lệ do các Tòa án cùng cấp tạo ra.
Các điều kiện áp dụng án lệ:
+ Điều kiện 1: Bản án phải có hiệu lực pháp luật
+ Điều kiện 2: Bản án phải được tun bởi Tịa án có thẩm quyền tạo ra án lệ
+ Điều kiện 3: Phải đảm bảo được về mặt hình thức: tên của các bên của vụ án, cấu trúc rõ ràng. V/d: Nếu trình độ viết án của thẩm phán khơng cao, thì Thẩm phán của các vụ việc về sau có quyền từ chối áp dụng, vì có thể khơng tìm ra lí do chính yếu để đưa ra phán quyết.
+ Điều kiện 4: Nội dung của bản án phải có tính mới về mặt tình tiết. Về ngun tắc vụ việc khơng có tình tiết mới, thì phải tìm vụ việc có tình tiết tương tự để áp dụng.
+ Điều kiện 5: Giải pháp pháp lý đưa ra trong bản án phải có tính mới, hiệu quả
+ Điều kiện 6: Được cơng bố trong các tuyển tập án lệ chính thức
Về nguyên tắc Stare decisis, nước Anh cực kì cứng nhắc, vì chỉ trao ngoại lệ cho Tòa án duy nhất là Tòa tối cao (trước đây là Viện nguyên lão. Năm 2005, nước Anh xóa bỏ Viện Nguyên lão, thành lập Tòa án tối cao độc lập. Đây là một cải cách cực kì cách mạng trong Hệ thống tịa án Anh). Từ 1966, Viện nguyên lão của nước Anh tuyên bố “tự cởi trói khỏi nguyên tắc Stare decisis”. [Về nguyên tắc, Viện nguyên lão chỉ chịu sự ràng buộc của án lệ ban hành bởi chính nó, tuy nhiên, từ 1966, Tịa này có quyền khơng tn theo phán quyết trước đây của mình, đưa ra phán quyết mới để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh mới]. Các nước khác trong HTPL thơng luật v.d: Mỹ, Úc thì linh hoạt hơn, trao quyền không tuân thủ nguyên tắc Stare decisis này cho nhiều cấp Tòa hơn.
Trong 6 điều kiệnt rên, thì điều kiện tình tiết mới sẽ khơng là điều kiện bắt buộc đ/v Tịa án tối cao (vì có quyền đưa ra ngun tắc pháp lý mới, khơng áp dụng nguyên tắc pháp lý cũ).
--------------
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỸ
Mọi vấn đề của nước Mỹ xoay quanh Hiến pháp liên bang.
Nước Mỹ có 2 yếu tố tạo ra tính đơn nhất cho pháp luật nước mỹ: đó là yếu tố thơng luật & yếu tố liên bang.
Yếu tố liên bang của Mỹ tạo ra đặc trưng cho thông luật Mỹ với các quốc gia khác nằm trong hệ thống thông luật.
Định hướng
1) Nêu nguyên nhân dẫn đến hệ thống pháp luật Mỹ có nguồn gốc từ thơng luật Anh
2) Tại sao trong suốt thế kỷ XVII, thơng luật ANh khơng có ảnh hưởng nhiều lên các thuộc địa của mình ở châu Mỹ.
3) Tại sao từ thế kỷ thứ XVIII đến trước cuộc cách mạng giành độc lập của người Mỹ, thông luật ANh ngày càng ảnh hưởng sâu sắc hơn đối với các thuộc địa này ở châu Mỹ.
4) Tại sao pháp luật Mỹ chỉ có thể là sự tiếp thu có chọn lọc đối với thơng luật của Anh.
5) Tại sao sau khi giành được độc lập, pháp luật Mỹ vẫn “ở lại” trong hệ thống thông luật.
*) Nguyên nhân dẫn đến hệ thơng pháp luật Mỹ có nguồn gốc từ thơng luật Anh
+ Các khu dân cư đầu tiên ở Mỹ là thuộc sự cai quản của Anh. Hoàng gia Anh tuyên bố thông luật Anh phải được áp dụng ở tất cả các thuộc địa Anh.
+ Đa số những người dân đầu tiên của các khu dân cư đầu tiên ở Mỹ chính là người dân Anh di cư sang. Họ đã quen với thông luật.
*) Tại sao trong suốt thế kỷ XVII, thơng luật ANh khơng có ảnh hưởng nhiều lên các thuộc địa của mình ở châu Mỹ.
+ Thời kì đầu, sự cai trị của Hồng gia Anh đ/v các thuộc địa của mình ở châu Mỹ là yếu. Trước thế kỷ XVII, nước Anh phải lo với các cuộc nổi dậy trong
nước & ở các thuộc địa ở châu Phi & châu Á. Cho nên, Hoàng gia Anh thời gian đầu sao nhãng trong việc kiểm soát các khu dân cư ở châu Mỹ. Ngoài ra do khoảng cách địa lý…
+ Thời kì đầu, đa số các khu dân cư này không đảm bảo các điều kiện cơ bản để vận hành thơng luật Anh. Thời kì đầu, chính quyền các khu dân cư này vô cùng non trẻ & cơng khai, nên chưa thể kiện tồn tòa án ở các khu dân cư. Thêm vào đó, số lượng các luật sư ở các khu dân cư này chưa nhiều.
+ Tuyển tập các bản án từ nước Anh đưa sang chưa nhiều.
*) Tại sao từ thế kỷ thứ XVIII đến trước cuộc cách mạng giành độc lập của người Mỹ, thông luật ANh ngày càng ảnh hưởng sâu sắc hơn đối với các thuộc địa này ở châu Mỹ.
+ Càng về sau điều kiện cơ bản để áp dụng thơng luật ngày càng được hồn thiện: hệ thống tịa án kiện tồn, đội ngũ thẩm phán, luật sư ngày càng nhiều, tập bản án nước Anh đưa sang nhiều hơn.
+ Tác phẩm “Bình luận pháp luật Anh” của Thẩm phán William Blackstonegiúp cho thông luật Anh dễ hiểu hơn. Giới luật gia của Mỹ đánh giá cực kì cao.
+ Về sau Hồng gia Anh đưa ra hoạt động phúc thẩm tư pháp đ/v pháp luật được ban hành bởi các quốc gia thuộc địa, trong đó có Mỹ. Pháp luật này bao gồm luật thành văn + án lệ. Những bản án được xét xử bởi tịa cao nhất của thuộc địa rồi, vẫn có thể được xem xét bởi Hội đồng cơ mật của Anh. Hội đồng cơ mật có thể hủy được các phán quyết mà họ thấy là trái với quyền lợi của Hoàng gia Anh => các nước thuộc địa ban hành phán quyết cẩn trọng hơn. Phán quyết của Hội đồng cơ mật trở thành án lệ của các nước thuộc địa.
+ Các khu dân cư ở Mỹ tồn tại độc lập với nhau, hoạt động chủ yếu là giao thương với thương nhân chính quốc, mà ít giao lưu bn bán với nhau. Trong mối quan hệ này, thương nhân chính quốc (Anh), chiếm ưu thế, nên yêu cầu áp dụng pháp luật Anh => Đặc biệt trong lĩnh vực luật tư, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại hàng hải, chịu ảnh hưởng của pháp luật Anh rất nhiều.
*) Tại sao pháp luật Mỹ chỉ có thể là sự tiếp thu có chọn lọc đối với thơng luật của Anh.
+ Đến từ sự cho phép của Hồng gia Anh. Vì Hồng gia Anh hiểu rằng khơng thể áp dụng toàn bộ pháp luật Anh ở thuộc địa, vì nhiều điều kiện khác nhau. Mặc khác, nước Anh có nhiều thiết chế dân chủ cho người dân của mình,
nên nước Anh cũng khơng muốn cho áp dụng trọn vẹn pháp luật Anh ở thuộc địa, để tránh người dân thuộc địa cũng có được quyền như người dân Anh.
+ Thông luật Anh ra đời trong xã hội phong kiến. Trong khi ngay từ thời kì đầu, các khu dân cư ở Mỹ đã đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa + cộng hòa => Đa số các quy định của thông luật Anh trong lĩnh vực luật công là không phù hợp.
+ Do sự bất mãn của những người dân có nguồn gốc ANh với Hồng gia Anh => họ có xu hướng từ chối những quy định khơng phù hợp với họ
*) Pháp luật Mỹ tiếp thu những vấn đề nào?
Chủ yếu trong lĩnh vực luật tư. Cịn lĩnh vực luật cơng hầu như không tiếp thu.
*) Tại sao sau khi giành được độc lập, pháp luật Mỹ vẫn “ở lại” trong hệ thống thông luật.
Năm 1776: nước Mỹ cho ra đời bản tuyên ngôn độc lập => tun bố ly khai hồn tồn khỏi Anh, trong đó ly khai khỏi pháp luật: Tất cả các bang đều cấm tòa án ở Mỹ áp dụng, viện dẫn các án lệ của Anh được tuyên sau năm 1776.
Nhận định: Từ năm 1776, các Tịa án ở Mỹ khơng được áp dụng, viện dẫn án lệ Anh
Sai
Chỉ ko áp dụng, viện dẫn án lệ Anh tuyên sau 1776, còn án lệ tuyên trước 1776, thì ….
Cùng với ảnh hưởng của trào lưu ban hành các bộ luật lan ra ở Pháp, thì cả nhà nước liên bang & các bang rất tích cực trong việc ban hành các bộ luật và đạo luật. Đồng thời do ảnh hưởng của Pháp về mặt chính trị nữa. Nhiều người dự đốn rằng, pháp luật Mỹ sẽ đi theo chiều hướng của hệ thống châu Âu lục địa. Tuy nhiên, cuối cùng, pháp luật Mỹ vẫn “ở lại” trong hệ thống thông luật.
+ Do sự thắng thế của yếu tố Anh trong lòng nước Mỹ (cộng đồng người Mỹ có nguồn gốc Anh) & sự thắng thế của tiếng Anh trong lòng nước Mỹ
+ Tất cả các khu dân cư ở Mỹ: Toàn bộ thẩm phán, luật sư ở Mỹ đã được đào tạo, hành nghề trong hệ thống thông luật => không dễ thay đổi sang HTPL khác