Mối quan hệ giữa Luật cơng bằng với thơng luật sau cải cách tịa án

Một phần của tài liệu Vở ghi môn luật so sánh (Trang 40 - 41)

+ Luật công bằng trở thành bộ phận pháp luật độc lập, ngang bằng với thơng luật

+ Khi có sự mâu thuẫn giữa thơng luật & Luật cơng bằng thì Luật cơng bằng chiếm ưu thế: nguyên tắc này được hình thành từ đầu thế kỷ XVII (thiết lập bởi án lệ Earl of Oxford’s case (1615) 21ER 485, nhưng trước đó khơng được tn thủ, cho đến sau cải cách tịa án này thì ngun tắc này mới được ghi nhận. Tuy nhiên, trên thực tiễn áp dụng, Thẩm phán nước Anh vẫn ưu tiên thơng luật hơn so với luật cơng bằng, lí do: Vì sau cải cách tịa án này, tất cả các thẩm phán của nước Anh đều được bổ nhiệm từ các luật sư từ các đào tạo bài bản trong thông luật, nên họ sẽ luôn luôn coi trọng thông luật hơn, mà khơng cịn được bổ nhiệm từ các linh mục nữa.

3. Luật thành văn

Định hướng

1) Nêu sự hình thành của bộ phận luật thành văn trong HTPL Anh 2) Nêu mối tương quan giữa án lệ & luật thành văn trong HTPL Anh

3) So sánh cách thức giải thích & ban hành luật thành văn của nước Anh so với các quốc gia trong HTPL Civil law.

*) Sự hình thành của bộ phận luật thành văn trong HTPL Anh

 Sai

 Trước thế kỉ XIX, luật thành văn đã tồn tại trong HTPL Anh, tuy nhiên, ảnh hưởng của nó trong HTPL Anh trong thời điểm này là mờ nhạt….

 Bắt đầu từ thế kỉ XIX trở đi, Luật thành văn đã trở thành bộ phận pháp luật có khả năng cạnh tranh với án lệ trong HTPL Anh.

*) Phân loại

+ Luật thành văn do Nghị viện trực tiếp ban hành: giá trị pháp lý cao hơn án lệ

+ Luật thành văn do Nghị viện ủy quyền cho các cơ quan khác ban hành: giá trị pháp lý thấp hơn án lệ.

Án lệ vẫn đóng vai trị quan trọng nhất trong HTPL Anh.

*) Cách thức giải thích, ban hành

Sau khi cơ quan Nghị viện của nước Anh trở thành cơ quan quyền lực tối cao của nước Anh. Mặc dù về nguyên tắc, luật thành văn do Nghị viện trực tiếp ban hành có giá trị pháp lý cao hơn án lệ (trước khi Thẩm phán giải quyết vụ việc, Thẩm phán phải tìm xem có quy định luật thành văn nào của Nghị viện ban hành điều chỉnh vấn đề đó khơng), nhưng trên thực tế, Thẩm phán không thực hiện điều này. Họ thường giải thích theo hướng né tránh áp dụng luật thành văn bằng 2 cách: (1) cho rằng luật thành văn không rõ ràng hoặc (2) giải thích luật thành văn theo câu chữ, theo quan điểm cá nhân của mình => Dẫn đến nhiều quy phạm luật thành văn khơng được áp dụng đúng theo ý chí của nhà lập pháp. Thơng thường, các Thẩm phán của Anh ít áp dụng những đạo luật chưa từng được áp dụng, chưa từng được giải thích trong các bản án trước đó, vì họ cho rằng, luật thành văn đó có độ tin cậy khơng cao, vì chưa được kiểm chứng. Hoặc các Thẩm phán khi áp dụng luật thành văn vào bản án của mình, lại khơng trích dẫn điều luật đó, mà lại trích dẫn án lệ đã giải thích điều luật đó => Thẩm phán nước Anh xem nhẹ luật thành văn.

Cho nên, Luật thành văn của nước Anh được ban hành rất chi tiết [Điều này là khác với luật thành văn của châu Âu lục địa. Châu Âu lục địa ban hành luật thành văn theo hướng khái quát hóa, sau đó sẽ hướng dẫn cụ thể. Đ/v châu Âu lục địa, nếu quy định của Luật ko rõ ràng thì phải tn thủ mục đích của nhà lập pháp, các Thẩm phán khơng được áp dụng ý chí của mình khi giải thích luật].

[Tuy nhiên, sau này, sự giải thích luật thành văn của Thẩm phán Anh ngày càng thay đổi theo hướng tích cực, do tác động của Anh gia nhập liên minh Châu Âu].

Một phần của tài liệu Vở ghi môn luật so sánh (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w