CHƯƠNG 3 : MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.3. Mô tả các biến nghiên cứu
Sau khi tổng hợp cơ sở lý thuyết và tham khảo ý kiến của những người công tác tại cơng ty chứng khốn, tác giả đã đưa ra mơ hình nghiên cứu của đề tài như sau:
Tỷ lệ nợ
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu chính thức của đề tài
Khi cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính tài trợ cho tài sản bằng nguồn vốn vay. Lúc này, cơng ty sẽ chịu chi phí lãi vay. Tỷ lệ nợ gồm các biến sau:
Tỷ lệ nợ/tổng tài sản (DA) đo bằng tổng nợ phải trả trên tổng tài sản. Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu (DE) đo bằng tổng nợ phải trả trên vốn chủ sở
hữu.
tài sản.
Tỷ lệ nợ dài hạn/tổng tài sản (LDA) đo bằng tổng nợ dài hạn trên tổng tài sản.
Theo dự đốn, tỷ lệ nợ càng cao thì chi phí lãi vay càng cao. Do đó, hiệu quả kinh doanh càng thấp.
Quy mô tài sản công ty (SIZE)
Quy mô tài sản công ty (SIZE) đo bằng tổng tài sản của công ty so với tổng tài sản của các công ty trong ngành. Tổng tài sản càng lớn thì quy mơ của cơng ty càng cao. Theo dự đốn, quy mơ của cơng ty cao thì hiệu quả kinh doanh cũng cao.
Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định (TSCD)
Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định đo bằng tỷ lệ giữa tài sản cố định trên tổng tài sản. Tỷ trọng này càng cao thì chứng tỏ công ty đầu tư nhiều vào tài sản cố định như máy móc, thiết bị, cơ sở hạ tầng,…Lúc này, chi phí khấu hao cũng sẽ cao, tác động nhiều đến địn bẩy hoạt động của cơng ty. Theo dự đốn, tỷ trọng này càng cao thì hiệu quả kinh doanh càng giảm.
Tỷ lệ chi phí trên doanh thu (CPDT)
Tỷ lệ chi phí trên doanh thu là biến được đo bằng tổng chi phí trên tổng doanh thu, phản ánh khả năng điều chỉnh mối quan hệ giữa tỷ lệ đầu ra và đầu vào để đạt được mức hiệu quả. Theo dự đoán, CPDT càng nhỏ thì hiệu quả càng cao.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA
ROA đo bằng lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân. ROA đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của công ty
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE
ROE đo bằng lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân. ROE đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của công ty.
Biến Tên biến Đo lường Mối quan hệ với biến phụ thuộc
Biến phụ thuộc
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản= Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình qn
trong đó Tổng tài sản bình qn = (Tổng tài sản đầu kỳ + Tổng tài sản cuối kỳ)/2 = Lợi nhuận sau thuế / VCSH bình qn trong đó [VCSH bình qn = (VCSH đầu kỳ + VCSH cuối kỳ)/2
ROA
ROE
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Biến độc lập DA Tỷ lệ nợ/tổng tài sản Tỷ lệ nợ/VCSH Tỷ lệ nợ ngắn hạn/tổng tài sản Tỷ lệ nợ dài hạn/tổng tài sản Quy mô của DN
Tỷ trọng đầu tư của TSCĐ Tỷ lệ chi phí trên doanh thu
= Tổng Nợ phải trả / Tổng tài sản thấp: + cao : -
thấp: + cao : - thấp: + cao : - thấp:+ cao : - + DE = Tổng Nợ phải trả / Tổng VCSH = Tổng Nợ ngắn hạn / Tổng tài sản SDA
LDA = Tổng Nợ dài hạn / Tổng tài sản
SIZE = Tổng tài sản cuối kỳ/tổng tài sản 26 CTCK niêm yết = Tài sản cố định / Tổng tài sản
-
TSCD
CPDT = Tổng chi phí/Tổng doanh thu -
Bảng 3.1: Mơ tả các biến nghiên cứu của đề tài
3.4. Thiết lập dạng hàm mơ hình nghiên cứu
Mơ hình được xây dựng để phản ánh các yếu tố tác động đến HQTC là mơ hình hồi quy bội. Dạng của mơ hình hồi quy có thể là tuyến tính hoặc phi tuyến. Đây là vấn đề quan trọng, một trong những yếu tố cơ bản quyết định đối với kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên, vấn đề “dạng của hàm hồi quy” khơng có một cơ sở lý
thuyết nào đủ mạnh để khẳng định dạng của hàm hồi quy là dạng này mà không phải dạng khác. Dạng của hàm hồi quy là một vấn đề thực nghiệm. Theo kết quả nghiên cứu thực nghiệm các nhà khoa học trên thế giới về tỷ lệ nợ và các yếu tố tác động đến HQTC thì mối quan hệ này có thể tồn tại dưới dạng mơ hình hồi quy tuyến tính và phi tuyến bậc 2, bậc 3. Trong nghiên cứu, tác giả sẽ tiến hành khảo sát từng dạng hàm có thể có và tiến hành kiểm định từng dạng hàm. Do chưa biết trước được dạng hàm hồi quy nào sẽ được sử dụng nên tác giả xây dựng dạng hàm hồi quy tổng quát đối với từng biến HQTC như sau:
ROA = ƒ (DA, DE, SDA, LDA, SIZE, TSCD, CPDT) ROE = ƒ (DA, DE, SDA, LDA, SIZE, TSCD, CPDT)
Phương pháp sử dụng để ước lượng các tham số của mơ hình là phương pháp bình phương nhỏ nhất – OLS (Ordinary Least Squares). Theo quan điểm của kinh tế lượng, sự vận động của một biến kinh tế (biến phụ thuộc) chịu tác động của 2 yếu tố: thứ nhất là các yếu tố tác động một cách có hệ thống tới nó (các biến độc lập) và thứ hai, chính là các tác động ngẫu nhiên khác có ảnh hưởng phi hệ thống tới biến phụ thuộc – thành phần này được gọi là sai số. Khi sử dụng số liệu của mẫu để ước lượng các tham số của mơ hình kinh tế lượng thì sai số ngẫu nhiên được đại diện bằng các giá trị của phần dư trong hàm hồi quy mẫu. Các phần dư có giá trị tuyệt đối càng nhỏ thì các ước lượng càng chính xác. Vì vậy, tiêu chuẩn ước lượng của phương pháp OLS là dựa trên tổng bình phương các phần dư đạt giá trị cực tiểu. 3.5. Mô tả số liệu và phương pháp thực hiện
Một trong những yếu tố then chốt quyết định đến thành cơng của một nghiên cứu đó là việc lựa chọn và sử dụng dữ liệu để phân tích. Tùy vào từng mục đích nghiên cứu mà dữ liệu được lựa chọn sao cho phù hợp nhất. Trong nghiên cứu này, các số liệu được lựa chọn và thu thập như sau:
Nguồn dữ liệu: Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của 26 CTCK niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian từ năm 2009 – 2012, cụ thể:
Bảng cân đối kế toán: tài sản ngắn hạn, tài sản cố định, tổng tài sản, tổng nguồn vốn, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh: lợi nhuận sau thuế, doanh thu, chi phí hoạt động, chi phí quản lý doanh nghiệp, thu nhập khác, chi phí khác. Thuyết minh báo cáo tài chính: số lượng cổ phiếu đang lưu hành
Dựa trên các số liệu theo các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính từ năm 2009 - 2012, tác giả tính tốn ra giá trị của các biến nghiên cứu theo các thức đo lường nêu trong bảng 3.1 ở trên. Đây là dữ liệu được thu thập theo thứ tự thời gian hay còn gọi là dữ liệu chuỗi thời gian. Các thành phần của chuỗi thời gian gồm có: thành phần xu thế, yếu tố mùa, yếu tố có tính chất chu kỳ và thành phần bất quy tắc. Chính vì vậy mà dữ liệu chuỗi thời gian rất dễ xảy ra hiện tượng tương quan chuỗi. Tức là hạng nhiễu/sai số (µ) ở giai đoạn này có thể ảnh hưởng đến hạng nhiễu/sai số ở giai đoạn kế tiếp hoặc một số giai đoạn kế tiếp nhau. Do đó, nhằm đơn giản hóa và làm cho chuỗi thời gian dễ phân tích, dễ giải thích và nhằm loại bỏ sự ảnh hưởng của các thành phần chuỗi thời gian ra khỏi kết quả nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp tính trung bình, như vậy các chỉ số của 26 CTCK niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ được tính trung bình trong 4 năm và như vậy nghiên cứu sẽ có 26 quan sát.
Ước lượng trong nghiên cứu này được xử lý bằng phần mềm SPSS 16. Do dạng hàm của mơ hình chưa được xác định trước nên tác giả sẽ khảo sát các dạng hàm có thế có giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc, rồi sau đó mới ước lượng mơ hình hồi quy phù hợp nhất. Các giả thuyết của mơ hình hồi quy bội cũng sẽ lần lượt được kiểm định để tìm ra được mơ hình tốt nhất phản ánh đúng mối quan hệ giữa HQTC và các yếu tố tác động.
3.6. Giả thuyết nghiên cứu
3.6.1. Hiệu quả tài chính và tỷ lệ nợ
Các lý thuyết về cấu trúc vốn cho rằng khi một công ty bắt đầu vay nợ, công ty sẽ có lợi thế về lá chắn thuế. Chi phí nợ thấp kết hợp với lợi thế về lá chắn thuế sẽ khiến chi phí vốn bình qn gia quyền (WACC) giảm khi nợ tăng. Tuy nhiên, khi tỷ lệ nợ trên VCSH tăng, tác động của tỷ lệ nợ buộc các CSH tăng lợi tức yêu cầu của họ, nghĩa là chi phí VCSH tăng. Ở mức tỷ lệ nợ trên VCSH cao, chi phí nợ
cũng tăng bởi vì khả năng cơng ty khơng trả được nợ là cao hơn (nguy cơ phá sản cao hơn).
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy: tỷ lệ nợ có tác động đến HQTC, nhưng ở các mức tỷ lệ nợ khác nhau có thể tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến HQTC (Weixu – 2005, Dimitris Margaritis và Maria Psillaka – 2007, Onaolapo & Kajola - 2010, Ong Tze và The Boon Heng – 2011, Mohamad và Abullah – 2012, Luper và Isaac – 2012).
Vì vậy tác giả đưa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa HQTC và tỷ lệ nợ như sau:
Giả thuyết H1: Tỷ lệ nợ có tác động dương (+) đến HQTC khi ở mức tỷ lệ nợ thấp.
Giả thuyết H2: Tỷ lệ nợ có tác động âm (-) đến HQTC khi ở mức tỷ lệ nợ cao.
3.6.2. Hiệu quả tài chính và quy mơ tài sản công ty
Hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khốn có quy mơ lớn sẽ có nhiều lợi thế hơn các cơng ty có quy mơ nhỏ. Thứ nhất, các cơng ty có quy mơ lớn trước hết phải là các cơng ty có thương hiệu, có uy tín và được nhiều người biết tới. Thứ hai, cơng ty có quy mơ lớn với sức mạnh về tài chính, về tài sản, về kỹ thuật công nghệ và khả năng quản lý sẽ dễ dàng khai thác lợi thế theo quy mô nhằm tối thiểu hóa chi phí đầu vào và gia tăng hiệu quả đầu ra. Vì vậy các cơng ty có quy mơ lớn có cơ hội chiếm thị phần cao hơn các cơng ty nhỏ, từ đó có cơ hội tăng doanh số, tìm kiếm lợi nhuận, nâng cao HQTC. Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM đã thống kê thị phần giá trị giao dịch môi giới của 10 cơng ty chứng khốn năm 2012 trong đó các CTCK có quy mơ lớn như “SSI với tổng tài sản là 7.980.875.901.875 đồng chiếm thị phần môi giới 9,97%, HCM với tổng tài sản là 3.198.935.315.414 đồng chiếm thị phần 11,77%”.[4]
Theo nghiên cứu của Weixu – 2005, Zeitun và Tian – 2007, Onaolapo & Kajola – 2010, Mohamad và Abdullah – 2012 thì: Quy mơ của cơng ty có tác động dương (+) đến HQTC.
và quy mô của công ty như sau:
Giả thuyết H3: Quy mơ của cơng ty có tác động dương (+) đến HQTC.
3.6.3. Hiệu quả tài chính và tỷ trọng đầu tư tài sản cố định
Đứng trên góc độ là người sử dụng các sản phẩm chứng khoán, đa số họ có tâm lý quan tâm nhiều đến chất lượng dịch vụ. Bên cạnh yếu tố con người thì cơng nghệ kỹ thuật là yếu tố đóng vai trị then chốt để tạo nên thế mạnh của các công ty chứng khốn. Đầu tư vào cơng nghệ sẽ giúp công ty tăng chất lượng sản phẩm đầu ra, từ đó sẽ tăng tính cạnh tranh. Tuy nhiên, lúc này công ty sẽ chịu một chi phí cố định khấu hao lớn và làm giảm hiệu quả tài chính.
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy: tỷ trọng đầu tư tài sản cố định có tác động đến HQTC (Zeitun & Tian – 2007, Onaolapo & Kajola – 2010). Do đó, tác giả phát biểu giả thuyết về mối quan hệ giữa HQTC và tỷ trọng đầu tư tài sản cố định như sau:
Giả thuyết H4: Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định tác động âm (-) đến HQTC.
3.6.4. Hiệu quả tài chính và tỷ lệ chi phí trên doanh thu
Đứng ở gốc độ nhà lãnh đạo cơng ty thì để hiệu quả kinh doanh cao thì cần phải có biện pháp tối thiểu hóa chi phí và nâng cao doanh thu. Điều này sẽ làm tăng lợi nhuận của cơng ty. Nếu chi phí càng cao thì lợi nhuận càng giảm, hiệu quả kinh doanh cũng sẽ giảm. Do đó tác giả phát biểu giả thuyết về mối quan hệ giữa HQTC và tỷ lệ chi phí trên doanh thu như sau:
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Mô tả thống kê
Kết quả thống kê các biến nghiên cứu được trình bày chi tiết trong bảng sau:
Bảng 4.1: Kết quả thống kê các biến nghiên cứuStatistics Statistics
ROA ROE DA DE SDA LDA SIZE TSCD CPDT N Valid Missing 26 0 26 0 26 0 26 0 26 0 26 0 26 0 26 0 26 0 Mean 0.0056 0.0075 0.5071 1.1811 0.4876 0.0195 0.0385 0.0276 1.2364 Std. Error of Mean 0.0094 0.0177 0.0438 0.1591 0.0407 0.0108 0.0102 0.0044 0.1625 Median 0.0102 0.0194 0.5246 1.2011 0.5246 0.0002 0.0162 0.0223 1.0506 Mode -.0945a -.2324a .0489a .0520a .0489a 0 0.0286 .0021a .4532a Std. Deviation 0.0479 0.0902 0.2231 0.8113 0.2075 0.0549 0.0521 0.0227 0.8284 Variance 0.002 0.008 0.05 0.658 0.043 0.003 0.003 0.001 0.686 Skewness -0.377 -0.706 -0.152 0.337 -0.236 3.365 2.318 1.376 3.239 Std. Error of Skewness 0.456 0.456 0.456 0.456 0.456 0.456 0.456 0.456 0.456 Kurtosis -0.068 0.476 -0.903 -0.793 -0.803 11.027 5.036 2.254 13.04 Std. Error of Kurtosis 0.887 0.887 0.887 0.887 0.887 0.887 0.887 0.887 0.887 Range 0.1932 0.3778 0.8301 2.7426 0.8048 0.2342 0.2025 0.0947 4.2827 Minimum -0.0945 -0.2324 0.0489 0.052 0.0489 0 0.0029 0.0021 0.4532 Maximum 0.0987 0.1454 0.879 2.7946 0.8537 0.2342 0.2054 0.0968 4.7359 a. Multiple modes exist. The smallest value is shown
ROA – Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
ROA trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình là 0.56%, mức cao nhất là 9.87% và mức thấp nhất là -9.45%.
ROE – Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
ROE trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình là 0.75%, mức cao nhất là 14.54% và mức thấp nhất là – 23.24%.
DA – Tỷ số nợ trên tổng tài sản
DA trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình là 50.71%, mức cao nhất là 87.9% và mức thấp nhất là 4.89%. Trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao 48.76% và nợ dài hạn chỉ chiếm 1.95%. Điều này cho ta thấy các cơng ty chứng
khốn sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ hoạt động kinh doanh của mình. DE – Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
DE trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình 118.11%, mức cao nhất là 279.46% và mức thấp nhất chỉ có 5.2%. Tỷ số này cho ta thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa các cơng ty trong ngành chứng khốn.
SIZE – Quy mô tài sản của công ty
SIZE trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình là 3.85%, mức cao nhất là 20.54% và mức thấp nhất là 0.29%. SIZE cho ta thấy có sự chênh lệch rất lớn về tổng tài sản giữa các cơng ty chứng khốn.
TSCD – Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định
TSCĐ trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình 2.76%, mức cao nhất là 9.68% và mức thấp nhất là 0.21%. TSCD cho ta thấy việc đầu tư vào tài sản cố định trong ngành chứng khốn chiếm tỷ trọng thấp. Cơng ty đầu tư tài sản cố định cao nhất cũng có tỷ trọng TSCĐ chưa tới 10%.
CPDT – Tỷ lệ giữa chi phí và doanh thu