Ví dụ về các quy tắc lập trình

Một phần của tài liệu AN TOÀN MÁY – CÁC BỘ PHẬN LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN MÁY CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHẦN 1: NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ THIẾT KẾ (Trang 63)

j Linh kiện n MTTFd Trường hợp xấu nhất năm

J.4. Ví dụ về các quy tắc lập trình

Đối với CCF, thơng thường tác giả nên làm cho chương trình có tính xác thực về thời hạn tải, phiên bản và kiểu truy cập cuối cùng. Về các quy tắc lập trình, có thể cần phải phân biệt các quy tắc sau: a) Quy tắc lập trình ở mức cấu trúc chương trình

Việc lập trình nên được cấu trúc để hiển thị sườn chung ổn định và có thể hiểu được, cho phép khoanh lại một cách dễ dàng các xử lý khác nhau. Yêu cầu này có nghĩa là:

1) Sử dụng các mẫu cho chương trình điển hình hoặc các khối chức năng,

2) Phân chia chương trình thành các đoạn để nhận biết các phần chính tương đương với “các khối nhập”, “khối xử lý” và “các khối xuất”,

3) Dẫn giải về mỗi phần của chương trình trong nguồn chương trình để dễ dàng cập nhật sự dẫn giải trong trường hợp có cải tiến,

4) Mơ tả vai trị của khối chức năng cần phải có khi gọi khối này,

5) Vị trí của bộ nhớ chỉ nên được sử dụng bởi một loại kiểu dữ liệu duy nhất và được đánh dấu bằng các nhãn duy nhất, và

6) Tuần tự làm việc không nên phụ thuộc vào các biến đổi như địa chỉ nhảy được tính tốn ở thời gian chạy của chương trình, các bước nhảy có điều kiện được phép.

b) Quy tắc lập trình đối với việc sử dụng biến đổi

- Sự hoạt động hoặc không hoạt động của bất cứ sự xuất hiện nào chỉ nên diễn ra một lần (các điều kiện tập trung).

- Chương trình nên được cấu trúc sao cho các phương trình dùng cho sự cập nhật một biến số được tập trung.

- Mỗi sự biến đổi tồn cục, nhập hoặc xuất, nên có một tên giúp trí nhớ đủ rõ và được mơ tả bởi một dẫn giải trong nguồn.

c) Quy tắc lập trình ở một khối chức năng

- Sử dụng ưu tiên các khối chức năng đã được nhà cung cấp SRP/CS làm cho có hiệu lực, kiểm tra bảo đảm cho các điều kiện hoạt động đã giả thiết cho các khối có hiệu lực này tương đương với các điều kiện của chương trình.

- Kích thước của khối được mã hóa nên được hạn chế tới các giá trị hướng dẫn sau: i) Các tham số - tối đa là tám dữ liệu số nhập và hai dữ liệu số nguyên nhập, một xuất; ii) Mã chức năng – tối đa làm miền biến đổi cục bộ, tối đa là 20 phương trình luận lý. - Các khối chức năng khơng nên cải tiến các biến đổi tồn cục.

- Một giá trị số nên được điều khiển về chuẩn quy chiếu tồn tập để bảo đảm miền có hiệu lực. - Một khối chức năng nên cố gắng phát hiện tính khơng nhất qn của các biến đổi được xử lý. - Mã lỗi của một khối nên truy cập được để phân biệt một lỗi trong các lỗi khác.

- Các mã lỗi và trạng thái của khối sau khi phát hiện lỗi nên được mô tả bằng các dẫn giải. - Sự đặt lại khối hoặc sự khơi phục lại trạng thái bình thường nên được mô tả bằng các dẫn giải.

Một phần của tài liệu AN TOÀN MÁY – CÁC BỘ PHẬN LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN MÁY CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHẦN 1: NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ THIẾT KẾ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w