Đạo đức của Cụ Hồ đ−ợc cấu thành từ ba mệnh đề. Trong đó, mệnh đề thứ nhất là trung với n−ớc,
hiếu với dân. Nếu nh− ngày x−a "trung quân v−ơng và hiếu phụ mẫu" (trung thành với vua, hiếu thảo với cha mẹ), đòi hỏi những gì thì ngày nay nội dung trung với n−ớc, hiếu với dân cũng đòi hỏi nh− vậy, thậm chí cịn cao hơn nữa. Bởi thế, nếu đã trung với n−ớc, hiếu với dân thì suốt đời phải tận tụy, quên mình phục vụ n−ớc nhà, phục vụ nhân dân. Đây là cái đức lớn nhất, cái gốc của nhân cách Cụ Hồ, là điều mà đồng bào ta và nhân dân thế giới ngợi ca.
Chính Cụ viết: "Bài học chính trong đời tơi là tuyệt đối và hoàn toàn cống hiến đời mình cho sự nghiệp giải phóng và thống nhất Tổ quốc, giải phóng giai cấp cơng nhân và dân tộc bị áp bức, cho sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, cho sự hợp tác anh em và hịa bình giữa các dân tộc". Và Cụ
điều khác lạ ấy và họ cứ đinh ninh rằng đó là do ảnh h−ởng của Khổng giáo. Đ−ơng nhiên, không thể phủ nhận ảnh h−ởng lâu đời của Khổng giáo đến văn hóa Việt Nam. Cá nhân tơi cho đó tr−ớc hết thuộc về truyền thống dân tộc, một đất n−ớc chỉ trong vòng 2.000 năm, hai thế kỷ đã phải hàng chục lần tiến hành kháng chiến chống lại kẻ thù xâm l−ợc mạnh hơn ta gấp bội; muốn tồn tại không thể trông cậy vào số kiếp, mà phải dựa vào chất con ng−ời chiến đấu, lâu ngày thành nếp t− t−ởng, quý trọng bậc nhất đạo đức, nhân cách, tính kiên trì bất khuất, đức quên mình vì n−ớc, vì dân. Nếu đặt nhân cách, đạo đức lên hàng đầu là duy tâm (nh− có ng−ời nói) thì việc sùng bái tiền hàng, chạy cuồng theo lợi nhuận là duy vật hay sao?
Bởi vậy, khi Lênin từ trần vào năm 1924, Nguyễn ái Quốc đã khẳng định rằng: các dân tộc
ph−ơng Đơng sở dĩ kính mến Lênin vì vị thày của cách mạng giải phóng sinh tiền là một "ng−ời khinh th−ờng xa hoa, yêu lao động, đời t− trong sáng, nếp sống giản dị".
Khi mở lớp huấn luyện cán bộ đầu tiên vào năm 1925, Cụ Hồ (lúc này lấy tên là V−ơng) đã đặt ra 23 điều t− cách ng−ời cách mạng lên trang đầu của cuốn sách "Đ−ờng kách mệnh".
Cho nên, khi bàn về các tiêu chuẩn bầu chọn Anh hùng Quân đội trong kháng chiến, thì tiêu chuẩn đạo đức, nhân cách đ−ợc Cụ đặt lên hàng đầu, trên cả những thành tích xuất sắc.
Tựa nh− trong Luận ngữ, sách tổ của đạo Nho, chữ "nhân" đ−ợc nói đi nói lại nhiều nhất. Ng−ời
đời sau quả có lý để nhận xét, đánh giá: đạo của Khổng phu tử là đạo nhân. Còn trong các bài viết
của Cụ Hồ, chữ đạo đức cách mạng đ−ợc sử dụng
nhiều nhất. Còn dân Việt Nam xem Cụ Hồ nh− bậc tái tạo l−ơng tri, xây dựng phẩm chất, nhân cách cho các thế hệ cách mạng, cho kháng chiến và xây dựng hịa bình.
2. Tận tụy quên mình
Đạo đức của Cụ Hồ đ−ợc cấu thành từ ba mệnh đề. Trong đó, mệnh đề thứ nhất là trung với n−ớc,
hiếu với dân. Nếu nh− ngày x−a "trung quân v−ơng và hiếu phụ mẫu" (trung thành với vua, hiếu thảo với cha mẹ), địi hỏi những gì thì ngày nay nội dung trung với n−ớc, hiếu với dân cũng đòi hỏi nh− vậy, thậm chí cịn cao hơn nữa. Bởi thế, nếu đã trung với n−ớc, hiếu với dân thì suốt đời phải tận tụy, quên mình phục vụ n−ớc nhà, phục vụ nhân dân. Đây là cái đức lớn nhất, cái gốc của nhân cách Cụ Hồ, là điều mà đồng bào ta và nhân dân thế giới ngợi ca.
Chính Cụ viết: "Bài học chính trong đời tơi là tuyệt đối và hồn tồn cống hiến đời mình cho sự nghiệp giải phóng và thống nhất Tổ quốc, giải phóng giai cấp cơng nhân và dân tộc bị áp bức, cho sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, cho sự hợp tác anh em và hịa bình giữa các dân tộc". Và Cụ
Quên mình vì n−ớc, vì dân đã hiếm; mà tận tụy quên mình suốt đời phục vụ thì vơ cùng hiếm hoi, chỉ có bậc thánh nhân và tơng đồ của họ mới làm đ−ợc trọn vẹn. Học trò, vừa là bạn chiến đấu của Cụ, Thủ t−ớng Phạm Văn Đồng đã viết: "Cụ Hồ khơng có cái gì riêng; cái gì của n−ớc, của dân là của Ng−ời; quyền lợi tối cao của n−ớc, lợi ích hàng ngày của dân là sự lo lắng hàng ngày của Ng−ời; gia đình của Ng−ời là đại gia đình Việt Nam".
Nhà báo Ôxtrâylia nổi tiếng thế giới là Burchett có dịp tiếp xúc với Ng−ời đã nhận xét: "nói tới một
ng−ời mà cả cuộc đời mình để lại ân tình sâu nặng cho nhân dân thì khơng có một ai khác ngồi Chủ tịch Hồ Chí Minh".