Yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên

Một phần của tài liệu Vĩ đại một con người - Hồ Chí Minh - GS. Trần Văn Giàu (Trang 47 - 51)

Khơng chỉ có tâm hồn cách mạng, thi nhân, th−ơng yêu con ng−ời, Cụ Hồ còn yêu thiên nhiên, hịa hợp với thiên nhiên. Tình yêu thiên nhiên của Cụ Hồ khác xa tình yêu thiên nhiên của Lão, Trang, bởi Cụ Hồ yêu thiên nhiên đâu phải để tiêu dao, xa trần tục, thế sự. Tình yêu ấy gắn liền với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc, giải phóng con ng−ời. Cụ tìm thấy trong thiên nhiên một ng−ời cổ vũ, chia sẻ buồn vui. ở thiên nhiên, Cụ Hồ tìm thấy một sự quân bình trong tâm hồn sâu lắng hay trong những giờ phút căng thẳng. Với

Cụ Hồ, thiên nhiên nh− bạn tâm tình; thiên nhiên đ−ợc nhân hóa; thiên nhiên nh− ng−ời bạn tri ân, bạn chiến đấu.

Ngay cả khi phải ngồi trong nhà tù Quốc dân Đảng, Cụ Hồ vẫn có trăng sao làm bầu bạn:

"Trong tù không r−ợu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Ng−ời ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"1.

Thơ tả thiên nhiên đấy mà thực ra là lời nhắn gửi tới đồng chí rằng Cụ vẫn sống, vẫn giữ vững tinh thần, vẫn nhớ anh em và không quên nhiệm vụ cách mạng.

"Núi ấp ôm mây, mây ấp núi,

Lịng sơng g−ơng sáng, bụi khơng mờ; Bồi hồi dạo b−ớc Tây Phong lĩnh, Trông lại trời Nam, nhớ bạn x−a"2.

Đặc biệt, thơ Cụ Hồ thấm đ−ợm triết lý chính trị cách mạng khi tả buổi bình minh thức dậy trên đ−ờng Ng−ời đi công tác.

"Ph−ơng Đông màu trắng chuyển sang hồng, Bóng tối đêm tàn, sớm sạch khơng;

Hơi ấm bao la trùm vũ trụ,

Ng−ời đi, thi hứng bỗng thêm nồng"3.

Thiên nhiên d−ờng nh− chứng kiến sự tận tụy với công việc của một nhà lãnh đạo kháng chiến ở giữa lòng chiến khu Việt Bắc.

__________

tập, vừa nghiêm khắc đòi hỏi, vừa th−ơng yêu dìu dắt... Đối với kẻ lầm đ−ờng lạc lối, lịng Hồ Chủ tịch còn rộng hơn biển cả, Ng−ời dạy phải khoan hồng, vui mừng đón r−ớc những đứa con vì cảnh ngộ mà lạc bầy. Chúa Giêsu nói: gặp một ng−ời có lỗi mà hối cải thì trên trời vui mừng hơn gặp 99 vị tu hành. Cụ Hồ nói rằng ng−ời Việt Nam ai cũng yêu n−ớc, muốn n−ớc thống nhất độc lập; ta khéo nhen chút than hồng ấy, nó sẽ cháy lên thành ngọn lửa".

Cảm động, đẹp đẽ thay lời của Montaron viết trên báo Bằng chứng Thiên Chúa giáo của Pháp, rằng: "Cụ Hồ Chí Minh là một trong những chiến

sĩ đầu tiên của thế giới thứ ba, của các dân tộc nghèo đói thèm khát cuộc sống cho ra ng−ời. Cụ đã dạy họ rằng muốn đ−ợc giải phóng thì phải dựa vào sức mình là chính, và một dân tộc chỉ có thể sống cịn khi mà dân tộc ấy không chịu sống nô lệ...

7. Yêu thiên nhiên, hịa hợp với thiên nhiên

Khơng chỉ có tâm hồn cách mạng, thi nhân, th−ơng yêu con ng−ời, Cụ Hồ cịn u thiên nhiên, hịa hợp với thiên nhiên. Tình yêu thiên nhiên của Cụ Hồ khác xa tình yêu thiên nhiên của Lão, Trang, bởi Cụ Hồ yêu thiên nhiên đâu phải để tiêu dao, xa trần tục, thế sự. Tình yêu ấy gắn liền với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc, giải phóng con ng−ời. Cụ tìm thấy trong thiên nhiên một ng−ời cổ vũ, chia sẻ buồn vui. ở thiên nhiên, Cụ Hồ tìm thấy một sự quân bình trong tâm hồn sâu lắng hay trong những giờ phút căng thẳng. Với

Cụ Hồ, thiên nhiên nh− bạn tâm tình; thiên nhiên đ−ợc nhân hóa; thiên nhiên nh− ng−ời bạn tri ân, bạn chiến đấu.

Ngay cả khi phải ngồi trong nhà tù Quốc dân Đảng, Cụ Hồ vẫn có trăng sao làm bầu bạn:

"Trong tù khơng r−ợu cũng khơng hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Ng−ời ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ"1.

Thơ tả thiên nhiên đấy mà thực ra là lời nhắn gửi tới đồng chí rằng Cụ vẫn sống, vẫn giữ vững tinh thần, vẫn nhớ anh em và không quên nhiệm vụ cách mạng.

"Núi ấp ôm mây, mây ấp núi,

Lịng sơng g−ơng sáng, bụi khơng mờ; Bồi hồi dạo b−ớc Tây Phong lĩnh, Trông lại trời Nam, nhớ bạn x−a"2.

Đặc biệt, thơ Cụ Hồ thấm đ−ợm triết lý chính trị cách mạng khi tả buổi bình minh thức dậy trên đ−ờng Ng−ời đi công tác.

"Ph−ơng Đông màu trắng chuyển sang hồng, Bóng tối đêm tàn, sớm sạch khơng;

Hơi ấm bao la trùm vũ trụ,

Ng−ời đi, thi hứng bỗng thêm nồng"3.

Thiên nhiên d−ờng nh− chứng kiến sự tận tụy với công việc của một nhà lãnh đạo kháng chiến ở giữa lòng chiến khu Việt Bắc.

__________

"Xem sách, chim rừng vào cửa đậu, Phê văn, hoa núi ghé nghiên soi. Tin vui thắng trận dồn chân ngựa, Nhớ cụ, thơ xuân tặng một bài"1.

Và:

"Tiếng suối trong nh− tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Cảnh khuya nh− vẽ, ng−ời ch−a ngủ, Ch−a ngủ vì lo nỗi n−ớc nhà"2.

Diệp Minh Châu - một nhà điêu khắc quê ở miền Nam, bồi hồi kể lại câu chuyện cảm động ở chiến khu Việt Bắc: "Có một đêm hai bác cháu đang nghe đài phát thanh, bỗng Bác gọi: - Chú Châu qua đây! Tôi đến ngồi bên Bác. Bác kéo đầu tôi ghé vai Bác, trỏ ra khung cửa sổ. Một mảnh trăng l−ỡi liềm nhô ra khỏi núi, tỏa sắc xanh huyền ảo xuống những dải rừng xa. Bác nói: - "Của Chú đấy!"".

Đó là với thiên nhiên Việt Bắc. Cịn cảnh đẹp Thủ đơ Hà Nội trong Ng−ời đ−ợc nhà văn Cu Ba là Rodrighet mô tả: "Chúng tôi đ−ợc biết có hai điều Bác Hồ u thích, đó là hoa và tiếng chim ca. Hoa và chim luôn ở bên Ng−ời. Ngơi nhà nhỏ của Bác nhìn ra phía nào cũng có một ơ cửa sổ, một bức tranh bằng ánh sáng, trong đó hiện lên những cành cây, và khi gió nhẹ thổi qua, bức tranh nh− có sức sống".

__________

1, 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 542, 336.

Khơng chỉ u n−ớc, th−ơng nịi, yêu dân, yêu con ng−ời và loài ng−ời một cách nồng nhiệt, Cụ Hồ còn yêu thiên nhiên một cách đằm thắm, vừa hàm ơn, vừa hòa hợp với thiên nhiên, gắn thiên nhiên với cuộc đấu tranh vì nhân phẩm và tự do của con ng−ời. Phải chăng trong Ng−ời luôn hiện hữu mối quan hệ gần gũi giữa tình yêu thiên nhiên với trạng thái tâm hồn thanh thản, tỉnh táo, ung dung tự tại trong lúc bình cũng nh− khi biến.

Xin m−ợn ý của một nhà báo ở châu Đại D−ơng để tạm kết chủ đề luận về nhân cách Hồ Chủ tịch:

Ng−ời ta không thể trở thành một Cụ Hồ Chí Minh, nh−ng ở Cụ Hồ mỗi ng−ời có thể học một số điều làm cho mình trở thành tốt hơn.

"Xem sách, chim rừng vào cửa đậu, Phê văn, hoa núi ghé nghiên soi. Tin vui thắng trận dồn chân ngựa, Nhớ cụ, thơ xuân tặng một bài"1.

Và:

"Tiếng suối trong nh− tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Cảnh khuya nh− vẽ, ng−ời ch−a ngủ, Ch−a ngủ vì lo nỗi n−ớc nhà"2.

Diệp Minh Châu - một nhà điêu khắc quê ở miền Nam, bồi hồi kể lại câu chuyện cảm động ở chiến khu Việt Bắc: "Có một đêm hai bác cháu đang nghe đài phát thanh, bỗng Bác gọi: - Chú Châu qua đây! Tôi đến ngồi bên Bác. Bác kéo đầu tôi ghé vai Bác, trỏ ra khung cửa sổ. Một mảnh trăng l−ỡi liềm nhô ra khỏi núi, tỏa sắc xanh huyền ảo xuống những dải rừng xa. Bác nói: - "Của Chú đấy!"".

Đó là với thiên nhiên Việt Bắc. Cịn cảnh đẹp Thủ đơ Hà Nội trong Ng−ời đ−ợc nhà văn Cu Ba là Rodrighet mô tả: "Chúng tơi đ−ợc biết có hai điều Bác Hồ u thích, đó là hoa và tiếng chim ca. Hoa và chim luôn ở bên Ng−ời. Ngôi nhà nhỏ của Bác nhìn ra phía nào cũng có một ơ cửa sổ, một bức tranh bằng ánh sáng, trong đó hiện lên những cành cây, và khi gió nhẹ thổi qua, bức tranh nh− có sức sống".

__________

1, 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 542, 336.

Khơng chỉ u n−ớc, th−ơng nịi, u dân, u con ng−ời và lồi ng−ời một cách nồng nhiệt, Cụ Hồ cịn yêu thiên nhiên một cách đằm thắm, vừa hàm ơn, vừa hòa hợp với thiên nhiên, gắn thiên nhiên với cuộc đấu tranh vì nhân phẩm và tự do của con ng−ời. Phải chăng trong Ng−ời luôn hiện hữu mối quan hệ gần gũi giữa tình yêu thiên nhiên với trạng thái tâm hồn thanh thản, tỉnh táo, ung dung tự tại trong lúc bình cũng nh− khi biến.

Xin m−ợn ý của một nhà báo ở châu Đại D−ơng để tạm kết chủ đề luận về nhân cách Hồ Chủ tịch:

Ng−ời ta không thể trở thành một Cụ Hồ Chí Minh, nh−ng ở Cụ Hồ mỗi ng−ời có thể học một số điều làm cho mình trở thành tốt hơn.

Một phần của tài liệu Vĩ đại một con người - Hồ Chí Minh - GS. Trần Văn Giàu (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)