Chủ đề 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn hoá học 10 CD (Trang 28 - 30)

a) Vị trí, đặc điểm của chủ đề

Chủ đề Bảng tuần hồn các ngun tố hố học được đặt sau khi nghiên cứu lí thuyết cấu tạo nguyên tử trong chủ đề Cấu tạo nguyên tử của Chương trình Hố học lớp 10, tiếp nối từ chủ đề Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hố học ở mơn KHTN 7.

Chủ đề gồm có ba bài:

Cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tố hố học

Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm

Định luật tuần hồn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học

BẢNG TUẦN HỒN CÁC HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC 3.2 28

HOÁ HỌC 10 - CÁNH DIỀU

b) Một số vấn đề cần lưu ý

BÀI 6: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC

Một số lưu ý

– HS chưa thành thạo việc viết cấu hình electron. (GV cần ôn tập kĩ lại phần này trước những nội dung liên hệ giữa cấu hình với vị trí, tính chất ngun tố hố học).

– HS còn nhầm lẫn về quy luật sắp xếp các nguyên tố của Mendeleev (GV cần làm nổi bật quy luật của Mendeleev: Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử theo cả hàng ngang và cột dọc, sau này ở bảng tuần hoàn hiện đại mới thay thế khối lượng nguyên tử bằng số hiệu nguyên tử).

– HS có thể xác định electron hố trị chưa chính xác dẫn đến sai số thứ tự nhóm, nhóm A và nhóm B.

– HS có thể vẫn cịn nhầm lẫn trong việc phân loại nguyên tố s, p trong các kim loại chuyển tiếp.

Mở rộng cho HS khá, giỏi

Tìm hiểu thêm về cách sắp xếp các nguyên tố ở một số dạng bảng tuần hồn khác.

Tính khoa học và tính sư phạm về nội dung kiến thức

Trình bày “gốc” của phát minh bảng tuần hoàn: Sự sắp xếp các nguyên tố theo quy luật nhất định vào bảng 9 nguyên tố của Mendeleev. Từ đây, HS hiểu được cơ sở của phát minh.

BÀI 7: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT, BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT

TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHĨM

Một số lưu ý

Cơng thức tính lực hút tĩnh điện giữa electron mang điện –e0 với hạt nhân mang điện +Ze0 cách nhau một khoảng r là: F = 20

2

Ze k

r .

Tuy nhiên để dễ hiểu với HS, SGK đã trình bày theo cách biến đổi sau: F = 02 2 Ze k r = 2 0 2Z ke r = a Z2 r với a = 2 0 ke .

Tính khoa học và tính sư phạm về nội dung kiến thức

Đưa công thức lực hút tĩnh điện để hiểu bản chất, xây dựng tính quy luật. Nhưng cách trình bày cơng thức được thể hiện đơn giản để GV dễ triển khai, HS dễ tiếp cận.

BÀI 8: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC

Một số lưu ý

– Định luật tuần hồn chỉ có một nhưng có rất nhiều dạng bảng tuần hồn khác nhau. – Về phương diện lí thuyết, có thể coi định luật tuần hồn là có trước, bảng tuần hồn các ngun tố hố học là kết quả của việc sử dụng định luật tuần hồn.

Tính khoa học và tính sư phạm về nội dung kiến thức

Đưa một số nội dung có tính tiên đốn với một số nguyên tố chưa được phát hiện (Z = 119, 120) chẳng hạn, để thấy được thêm ý nghĩa của định luật và bảng tuần hoàn. Điều này cũng sẽ được thể hiện qua nội dung và bài tập của Bài 17, chủ đề “Nguyên tố nhóm VIIA”.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn hoá học 10 CD (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)