7. Bố cục của luận văn
3.1.2. Yêu cầu đối với việc hoàn thiện pháp luật về phòng, chống gian lận thuế thu
nhằm ghi nhận hợp lý hơn về quyền kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tăng cường thêm các công cụ, chế tài để phòng, chống gian lận thuế. Mặc dù đã có những tiến bộ nhất định nhưng với sự chuyển biến ngày càng mạnh mẽ của khoa học công nghệ và các giao dịch thương mại, tình trạng gian lận thuế sẽ ngày càng tinh vi hơn, che đậy kỹ hơn đòi hỏi quyền giám sát phải được thực thi một cách hiệu quả hơn, cũng như các chế tài xử lý vi phạm phải thật sự hiệu quả.
3.1.2. Yêu cầu đối với việc hồn thiện pháp luật về phịng, chống gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập doanh nghiệp
Thứ nhất, hồn thiện pháp luật phịng, chống gian lận thuế thu nhập doanh
về quản lý thuế và các bộ phận pháp luật khác có liên quan. Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025 của Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII xác định: “Cơng tác quản lý thu, khai thác
nguồn thu, mở rộng cơ sở thuế tiếp tục được chú trọng gắn với đẩy mạnh chống thất thu, buôn lậu, gian lận thương mại; quyết liệt xử lý nợ thuế; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế... góp phần bảo đảm tỉ lệ huy động vào ngân sách nhà nước”24. Tạo môi trường pháp lý thuế doanh nghiệp đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế thông qua các quy tắc kê khai, nộp thuế và quyết định nộp thuế đơn giản, thống nhất, dễ áp dụng, với các ưu đãi phù hợp nhằm tiết kiệm thời gian, giảm chi phí người nộp thuế.
Thứ hai, việc hồn thiện pháp luật về phịng, chống gian lận thuế doanh
nghiệp, một mặt cần đảm bảo nâng cao tính phù hợp của các quy định về thuế doanh nghiệp, mặt khác cần đảm bảo quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp. Cần đồng bộ các văn bản luật và các văn bản dưới luật về thuế thu nhập đối với chuyển nhượng bất động sản. Hiện nay, một số văn bản pháp luật điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp và nhiều văn bản hướng dẫn khác của Bộ Tài chính thực sự khơng đồng bộ, nghĩa là người nộp thuế đơi khi gặp khó khăn khi xác định quyền của mình, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình ở mức độ nào. Về phía cơ quan thuế, khó để xác định các trường hợp cần thực hiện thanh tra, kiểm tra dẫn đến sự dè dặt để tránh sai phạm. Cần đảm bảo yếu tố bình đẳng trong kiểm tra, giám sát theo các tiêu chí minh bạch, có khả năng định lượng đối với việc chấp hành pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thứ ba, hồn thiện pháp luật về phịng, chống gian lận thuế thu nhập doanh
nghiệp trên cơ sở kế thừa các quy định hiện hành đã có và đang thực hiện có hiệu quả, đồng thời nghiên cứu đề xuất sửa đổi bổ sung các quy định bất cập gây khó khăn cho doanh nghiệp hoặc khơng thật sự hợp lý về bản chất đối với lĩnh vực
kinh doanh. Điều này sẽ đảm bảo vai trò của hệ thống quản lý thuế doanh nghiệp được phát huy như một công cụ vĩ mô để điều tiết nền kinh tế và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.