7. Kết cấu của luận văn
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại của
thƣơng mại của Tòa án nhân dân thành phố Thanh Hóa
* Giới thiệu về thành phố Thanh Hóa và Tịa án nhân dân thành phố Thanh Hóa
Thành phố Thanh Hóa là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh Thanh Hóa. Thành phố Thanh Hóa có diện tích tự nhiên 146,77 km2 với dân số 580.220 người và 34 đơn vị hành chính trực thuộc; là một trong những đơ thị trực thuộc tỉnh có quy mơ dân số, diện tích và có số đơn vị hành chính lớn trong các đô thị trực thuộc tỉnh của Việt Nam. Về vị trí địa lý: phía Tây Bắc thành phố giáp huyện Thiệu Hóa; phía Nam và Đơng Nam giáp huyện Quảng Xương; phía Bắc và Đơng Bắc giáp huyện Hoằng Hóa; phía Tây giáp huyện Đông Sơn. Thành phố Thanh Hóa nằm trên tuyến đường giao thơng huyết mạch Bắc – Nam; cách thủ đô Hà Nội 160km về phía Bắc; cách biển Sầm Sơn 16km về phía Đơng; cách biên giới Việt – Lào 135km về phía Tây. Thành phố khơng những có vị trí, vai trị rất quan trọng về quốc phòng – an ninh, mà cịn là điểm giao thoa có ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ và nước bạn Lào nên thành phố Thanh Hóa là nơi thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Hiện nay, thành phố Thanh Hóa có 4 khu cơng nghiệp chính là Khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Khu cơng nghiệp Tây bắc ga, Khu cơng nghiệp Hồng Longvà Khu cơng nghiệp FLC Hồng Long…Nhìn chung, trong những năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế thành
58
phố Thanh Hóa có thay đổi mạnh mẽ và ngày càng khởi sắc.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Thanh Hóa thì tất yếu sẽ nảy sinh các quan hệ kinh tế ngày một đa dạng, phức tạp hơn. Các mâu thuẫn, tranh chấp về lợi ích kinh tế từ đó mà hình thành. Khi đó, Tịa án là một cơ quan tài phán ln đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế xung đột, đồng thời mang lại sự công bằng, nghiêm minh cho những người tham gia trong hoạt động kinh tế, thương mại, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh. Vì vậy, việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại mà chủ yếu là giải quyết tranh chấp về Hợp đồng thương mại của TAND thành phố Thanh Hóa trong thời gian gần đây cũng ngày càng đa dạng và phức tạp hơn.
Về cơ cấu tổ chức của TAND thành phố Thanh Hóa: Trước đây TAND thành phố Thanh Hóa chưa có Tịa chun trách, Chánh án Tịa án thành phố Thanh Hóa có trách nhiệm tổ chức cơng tác xét xử và phân công Thẩm phán giải quyết vụ việc thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện, tháng 12/2019 Tòa án nhân thành phố Thanh Hóa được TAND Tối cao cho phép thành lập Tịa Hình sự và Tịa Dân sự trực thuộc. Đơn vị được biên chế 34 cán bộ, công chức (27 nữ, 07 nam) gồm 15 Thẩm phán, 16 Thư ký, 01 kế toán, 01 chuyên viên, 01 phó Chánh văn phịng. Đa phần các cơng chức trong đơn vị đều có trình độ chun mơn là cử nhân Luật (chiếm 93%).
Thời gian qua công tác giải quyết các tranh chấp hợp đồng thương mại tại TAND thành phố Thanh Hóa đã đạt được những kết quả nhất định. Cụ thể:
Thứ nhất: Việc áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng thương
mại cơ bản đã được thực hiện thống nhất theo trình tự thủ tục của Bộ luật tố tụng dân sự. Điều này, đã tiết kiệm được thời gian cho các cơ quan tư pháp và cho chính các bên tranh chấp.
Thứ hai: TAND thành phố Thanh Hóa đã khơng ngừng nâng cao chất lượng
xét xử, làm rõ những yêu cầu của đương sự trong vụ án, tăng cường phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan để giải quyết vụ án. Công tác giải quyết tranh chấp về cơ bản được thực hiện đúng các quy định của pháp luật, góp phần đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp.
Đồng thời, nhằm giảm tải lượng án tranh chấp hợp đồng thương mại cũng như các vụ án tranh chấp khác trong việc thụ lý và đưa vụ án ra xét xử thì Tịa án nhân dân thành phố Thanh Hóa đã được TAND tối cao cho phép thí điểm Hịa giải tại trung tâm Hòa giải, đối thoại của Tòa án. Các chủ thể tranh chấp hợp đồng
59
thương mại ngồi việc chọn các phương thức truyền thống thì có thể lựa chọn trung tâm hòa giải để giải quyết.
Với cơ cấu tổ chức của Tịa án thành phố Thanh Hóa như hiện nay khi đã có Tịa chun trách là Tịa hình sự và Tòa dân sự sẽ nâng cao chất lượng trong giải quyết các loại án trong thời gian tới.
Dưới đây là số liệu thống kê về các vụ án tranh chấp hợp đồng thương mại của TAND thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2016- 2020.
Bảng số liệu thống kê các vụ án tranh chấp hợp đồng thương mại xét xử sơ thẩm tại Tịa án nhân dân thành phố Thanh Hóa:
Năm
Thụ lý (vụ)
Số vụ án đã giải quyết Số vụ án còn lại
Tỷ lệ giải quyết (%) Chuyển hồ sơ Đình chỉ Cơng nhận thỏa thuận Xét xử Tạm đình chỉ Đang trong thời hạn giải quyết 2016 164 51 36 35 21 21 74,4% 2017 124 26 26 18 54 56,45% 2018 101 1 30 34 20 6 10 84,15% 2019 96 28 22 20 14 12 72,9% 2020 127 30 34 24 29 10 69,3% Nguồn: [19], [20], [21], [22], [23]
Nhìn vào bảng số liệu thống kê trên của TAND thành phố Thanh Hóa thấy: - Về thụ lý vụ án tranh chấp hợp đồng thương mại từ năm 2016 đến năm 2019 đang có chiều hướng giảm xuống nhưng đến năm 2020 thì số vụ tranh chấp có chiều hướng tăng trở lại (Xem đồ thị). Cụ thể: Số lượng vụ án liên quan đến hợp đồng thương mại được thụ lý tại TAND thành phố Thanh Hóa năm 2016 là 164 vụ, đến năm 2017 đã giảm xuống còn 124 vụ, giảm 24,6%. Tỉ lệ % này tiếp tục giảm trong năm 2018 với 101 vụ, giảm 38%. Năm 2019 tiếp tục giảm còn 96 vụ, giảm 41,5% và năm 2020 có sự gia tăng trở lại là 127 vụ, giảm so với năm 2016 là 22,5% nhưng tăng so với năm 2019 là 31 vụ. Nguyên nhân cơ bản nhất của tình hình này là do sự khủng hoảng kinh tế kéo dài ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đến hạn khơng thanh tốn được
60
các khoản nợ cho đối tác dẫn đến phát sinh phải khởi kiện. Bên cạnh đó, phương thức giải quyết tranh chấp thông qua Trọng tài được các bên tranh chấp quan tâm và lựa chọn nhiều hơn trước đây. So với giai đoạn trước năm 2016, thì số vụ tranh chấp hợp đồng thương mại ngày càng chiếm tỉ lệ ít đi trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại. Sự giảm xuống này một mặt phản ánh đúng thực trạng tranh chấp hiện nay rằng pháp luật về Hợp đồng thương mại ngày càng được áp dụng chặt chẽ, giảm thiểu khả năng phát sinh tranh chấp. Tuy nhiên, việc thống kê này cũng chưa đầy đủ bởi trong thực tế cịn có trường hợp đương sự khơng đưa vụ việc tranh chấp ra Tòa án mà tự thương lượng giải quyết nhằm giảm chi phí và thời gian kiện tụng, vừa giữ quan hệ tốt với nhau. Các tranh chấp nêu trên dù đơn giản hay phức tạp, dù giá trị tài sản nhỏ hay lớn đều để lại những hậu quả nhất định cho các đương sự và gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội.
- Về số lượng các vụ án tranh chấp Tòa án tiến hành hòa giải thành và các vụ án đình chỉ: theo bảng thống kê hàng năm trên cho thấy việc Thẩm phán động viên, thuyết phục để các bên đương sự hịa giải được với nhau, sau đó ra quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của đương sự hoặc trường hợp Thẩm phán đã động viên được đương sự tự nguyện rút đơn yêu cầu để ra quyết định đình chỉ vụ án nhằm giảm bớt số lượng các vụ án phải đưa ra xét xử tại Tòa.
- Về tỷ lệ giải quyết vụ án tranh chấp hợp đồng thương mại: Theo thống kê trên thì từ năm 2016- 2017 tỷ lệ giải quyết án giảm năm sau so với năm trước là 17,95%; đến năm 2018 tỷ lệ giải quyết vụ án tranh chấp được nâng lên, tăng hơn so với năm 2017 là 27,7%; nhưng từ năm 2019 – 2020 tỷ lệ giải quyết án giảm đáng kể, cụ thể năm 2019 tỷ lệ này giảm: 11,25% so với năm 2018, đến năm 2020 tỷ lệ này tiếp tục giảm: 3,6% so với năm 2019.
- Về số lượng các vụ án tranh chấp về hợp đồng thương mại còn tồn đọng nhiều: Theo thống kê, thời điểm từ năm 2016- 2020 tỷ lệ % về số lượng các vụ tranh chấp về hợp đồng thương mại ở Tòa án thành phố Thanh Hóa thường tồn đọng từ 15,85% - 43,55%. Tình trạng này tồn tại trong suốt giai đoạn 2016 -2020 (Xem đồ thị). Điều đó cho thấy thực trạng hiện nay, việc tồn đọng lượng án nhiều và tỷ lệ giải quyết án tranh chấp hợp đồng thương mại còn thấp là do ba nguyên nhân: Thứ nhất, số lượng các vụ, việc dân sự nói chung và tranh chấp về hợp đồng thương mại nói riêng là quá tải so với thực trạng của Tịa án thành phố Thanh Hóa.
Thứ hai, sự thiếu hợp tác giữa các bên tranh chấp đối với Toà án dẫn đến thời gian
61
một số Thẩm phán, thư ký toà án chưa đáp ứng yêu cầu, trong khi đó các tranh chấp về hợp đồng thương mại ngày càng đa dạng và phức tạp cả về tình tiết tranh chấp lẫn giá trị tranh chấp dẫn đến việc giải quyết tranh chấp gặp nhiều khó khăn.
Đồ thị: Số lƣợng vụ tranh chấp về hợp đồng thƣơng mại đƣợc giải quyết tại Tòa án thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của TAND thành phố Thanh Hóa Phần lớn các vụ án liên quan đến tranh chấp kinh doanh thương mại TAND thành phố Thanh Hóa đã thụ lý và giải quyết chủ yếu là tranh chấp về Hợp đồng tín dụng, Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa ln chiếm số lượng lớn trong tranh chấp hợp đồng thương mại hiện nay. Đó là sự phát triển của nên kinh tế thị trường; tổ chức kinh tế (doanh nghiệp, công ty) bước vào kinh doanh đang gặp nhiều bỡ ngỡ và chưa am hiểu nhiều về pháp luật nên nhiều thủ tục chưa thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Do đó, việc này gây khó khăn cho Tịa án khi giải quyết các vụ án tranh chấp, việc xác định không đúng thẩm quyền, thời gian giải quyết luôn bị kéo dài qua nhiều lần xét xử và cịn có những vụ án khi đưa ra các phán quyết chỉ dựa trên các tài liệu, chứng cứ không đầy đủ do một bên cung cấp làm chất lượng quyết định hoặc bản án khơng cao. Chính vì vậy, để q trình giải quyết các vụ án tranh chấp này nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo quyền và lợi ích của các đương sự, khơng cịn án tồn đọng nhiều, tránh tạo kẽ hở dẫn đến vi phạm thì cần phải hồn thiện cả về quy trình, các quy định của pháp luật cần rõ ràng và cụ thể hơn.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường, mỗi vụ án tranh chấp
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2016 2017 2018 2019 2020 Thụ lý Giải quyết
62
liên quan đến hoạt động thương mại đều xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau. Tại thành phố Thanh Hóa, ngồi các tranh chấp hợp đồng tín dụng, hợp đồng mua bán hàng hóa phổ biến, cịn phát sinh nhiều tranh chấp trong Hợp đồng cho thuê, Hợp đồng hợp tác kinh doanh,... tuy chiếm số lượng tương đối ít nhưng từ đó cũng thấy được trong cách tiếp cận pháp luật của đương sự cũng như cách thức giải quyết tại Tòa án còn nhiều hạn chế. Từ thực tiễn giải quyết các vụ án tranh chấp Hợp đồng thương mại tại TAND thành phố Thanh Hóa có thể thấy được việc áp dụng pháp luật tại địa phương đang cịn những thiếu sót, hạn chế và vướng mắc.
2.2.1. Về áp dụng thủ tục tố tụng
Thứ nhất, Thẩm phán Tòa án chưa chủ động trong việc thụ lý vụ án để giải quyết theo thủ tục rút gọn
Thực tiễn tại TAND TP. Thanh Hoá, việc thụ lý giải quyết các vụ án tranh chấp hợp đồng thương mại đều thực hiện theo thủ tục thông thường, không áp dụng theo thủ tục rút gọn mặc dù việc lựa chọn thủ tục giải quyết vụ án được quy định tại điểm b, khoản 3 Điều 191 BLTTDS, theo đó thì Thẩm phán sẽ xem xét đơn khởi kiện và quyết định “Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường hoặc
theo thủ tục rút gọn nếu vụ án có đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn quy định tại khoản 1 Điều 317 của ộ luật này”.
Như vậy, theo quy định thì việc Thẩm phán xác định có đủ điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn được tiến hành trước khi thụ lý vụ án. Trong khi đó, để xác định được chính xác vụ án đó có đủ các điều kiện theo điểm a, b, c khoản 1 Điều 317 BLTTDS trước thời điểm thụ lý có thể là một nhiệm vụ quan trọng đối với Thẩm phán. Đặc biệt, đối với các điều kiện như: “đương sự đã thừa nhận nghĩa vụ”, “các đương sự đều có địa chỉ nơi cư trú, trụ sở rõ ràng” việc xác định đủ điều kiện hay khơng là rất khó khăn khi mà chưa thông báo về việc thụ lý cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan biết và phản hồi. Kể cả điều kiện “khơng có đương sự cư trú ở nước ngồi” cũng rất khó khăn để chứng minh tại thời điểm khởi kiện họ có mặt ở Việt Nam hay khơng. Ngồi ra, thì khi thụ lý vụ án theo thủ tục thơng thường thì thời hạn chuẩn bị xét xử sẽ dài hơn và Thẩm phán khi ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự sẽ khơng bị kháng cáo, kháng nghị. Vì vậy, Thẩm phán Tòa án thành phố Thanh Hóa khơng thụ lý vụ án theo thủ tục rút gọn và thường thụ lý, giải quyết vụ án theo thủ tục thơng thường, điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi của đương sự nếu vụ án của họ có đủ điều kiện thụ lý theo thủ tục rút gọn nhưng Thẩm phán khơng áp dụng.
63
Thứ hai, việc tiến hành hịa giải của Thẩm phán chưa thực sự hiệu quả
Mặc dù Thẩm phán được phân công thụ lý giải quyết vụ án đã tiến hành triệu tập nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án đến Tòa án để tiến hành hòa giải trong thời gian chuẩn bị xét xử vụ án nhưng việc hòa giải vẫn chưa đạt được, Thẩm phán chưa tháo gỡ được mâu thuẫn giữa các bên, vụ án không thỏa thuận được trong giai đoạn chuẩn bị xét xử dẫn đến việc phải ra quyết định đưa vụ án xét xử, tại phiên tòa, các bên mới thỏa thuận được nội dung tranh chấp, khi đó Hội đồng xét xử ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự tại phiên tòa. Việc Thẩm phán chưa thực sự nỗ lực trong cơng tác hịa giải cũng như việc không hợp tác của đương sự như tại phiên tòa lần thứ 1 bị đơn vắng mặt dẫn đến phải hỗn phiên tịa xét xử, như vậy sẽ kéo dài thời gian giải quyết vụ án.
Để minh họa cho hạn chế này, tơi xin tóm tắt nội dung vụ án “Tranh chấp nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng” được Tòa án nhân dân thành phố Thanh Hóa
thụ lý, giải quyết:
Ngày 24/4/2011 giữa Cơng ty TNHH Khánh Linh (sau đây được gọi là Công ty Khánh Linh) ký hợp đồng kinh tế với Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng HUD4