Nên thực hiện việc xã hội hố về Hoạt động cơng chứng tại tỉnh Bắc

Một phần của tài liệu Hình thức pháp lý của văn phòng công chứng theo pháp luật về công chứng ở việt nam từ thực tiễn tại tỉnh bắc ninh (Trang 47 - 82)

2.3. Những khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình triển kha

2.3.3. Nên thực hiện việc xã hội hố về Hoạt động cơng chứng tại tỉnh Bắc

Ninh

Xã hội hoá hay đơn giản hố cơng chứng thực chất là một hoạt động mà Nhà nước đang hướng tới mục đích giao hoạt động này cho các chủ thễ tư nhân trong xã hội nhằm tạo ra cơ hội cạnh tranh hơn trong lĩnh vực này cũng như là đáp ứng yêu cầu hội nhập hoá nền kinh tế thị trường, đồng thời đưa được các hoạt động cơng chứng vào các khu vực khó tiếp cận như các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng đồi núi – nơi mà gần như các hoạt động cơng chứng giai đoạn trước hồn tồn khơng có.

Việc tiến hành xã hội hoá lĩnh vực này cũng là cơ hội nhằm tách bạch rõ ràng giữa chắc năng quản lý nhà nước và quản lý lĩnh vực công chứng, nhất là trong hoạt động của các cơ quan quản lý tư pháp tại địa phương. Khi vấn đề quản lý công chứng được tách bạch khỏi chức năng quản lý nhà nước, từ đó giúp cho lĩnh vực cơng chứng trở thành một ngành, nghề kinh doanh có điều kiện có tiềm năng phát triển lớn và Nhà nước cũng sẽ dễ dàng hơn trong việc tạo ra các cơ hội để phát triển lĩnh vực kinh doanh này cũng như phân bổ ngân sách Nhà nước hợp lý để hỗ trơ các VPCC tư nhân trên cả nước. Và như đã phân tích, mục đích tối quan trọng nhất vẫn là nhằm đơn giản thủ tục công chứng cho các chủ thể có nhu cầu trong xã hội, kịp thời thích nghi với các nhu cầu cơng chứng thay đổi theo từng thời kỳ phát triển, từ đó giúp cho dòng

41

chảy kinh tế - xã hội được ổn định, an ninh, trật tự được đảm bảo trên cả nước.

Thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Luật Công chứng, Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành có liên quan, trong những năm qua tỉnh Bắc Ninh đã từng bước đẩy mạnh thực hiện xã hóa cơng chứng và tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động này. UBND tỉnh đã ban hành Kế Hoạch số 48/KH- UBND nhằm định hướng phát triển rõ ràng lĩnh vực công chứng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Sở Tư pháp đã dễ dàng hơn trong việc quản lý các PCC và VPCC trên địa bàn tỉnh, từ đó tạo ra sự chủ động trong việc tham mưu cho Tỉnh Uỷ, HĐND, UBND trong việc phát triển ngành công chứng một cách hợp lý và phù hợp với tình hình kinh tế của địa phương. Thực hiện việc tiếp nhận, thẩm định hồ sơ đề nghị thành lập VPCC và cấp Giấy đăng ký hoạt động nhằm đảm bảo theo quy định của pháp luật. Tổng kết mỗi Quý, mỗi năm, Sở Tư Pháp tỉnh đều ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, chấn chỉnh hoạt động công chứng, triển khai nhiệm vụ công tác công chứng; quy định chế độ thông tin, báo cáo, giao ban chuyên đề công chứng để đánh giá, kiểm điểm, trao đổi nghiệp vụ về hoạt động công chứng; yêu cầu các tổ chức hành nghề công chứng niêm yết cơng khai trình tự, thủ tục công chứng, lịch làm việc, nội quy cơng chứng, bảng thu phí, thù lao cơng chứng, thực hiện tư vấn và hướng dẫn, giải đáp cho người yêu cầu công chứng… [34]

Nhằm đề cao hiệu quả vai trò của Nhà nước, tăng cường việc giám sát, minh bạch hóa hoạt động cơng chứng, Sở yêu cầu mọi PCC và VPCCphải công khai thông tin liên hệ của đơn vị mình (số điện thoại của Lãnh đạo Sở, phòng chuyên mơn, thanh tra Sở, địa chỉ hịm thư điện tử) tại trụ sở làm việc để các tiếp nhận kịp thời các phản ánh có liên quan đến việc tiến hành hoạt động này của các tổ chức hành nghề trên địa phương. Sở cũng có văn bản đề nghị Cơng an tỉnh, Đồn Luật sư, các tổ chức hành nghề luật sư trên địa bàn tỉnh phối hợp cung cấp thông tin, tài liệu phản ánh về hoạt động công chứng, nhất là những giao dịch có dấu hiệu vi phạm pháp luật do Công chứng viên thực hiện. Việc cơng khai thơng tin đường dây nóng phản ánh về hoạt động cơng chứng đã phát huy tác dụng rất tốt. Nhiều tổ chức, cá nhân đã thông tin

42

phản ánh về hoạt động cơng chứng một cách kịp thời, tồn diện hơn. Qua đó giúp Sở có thêm cơ chế giám sát thường trực đối với hoạt động công chứng và tiếp nhận nhiều thơng tin bổ ích trong cơng tác quản lý, đồng thời cũng trở thành kênh thơng tin tư vấn, giải thích, tun truyền pháp luật khá hiệu quả. Thực hiện đúng đắn q trình xã hội hóa cơng chứng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, hoạt động công chứng ở Bắc Ninh bước đầu đạt được kết quả khá thiết thực. Nếu như trước năm 2008, tồn tỉnh chỉ có 3 Phịng Cơng chứng với 7 cơng chứng viên thì đến ngày 07 tháng 10 năm 2014 đã có 14 tổ chức hành nghề cơng chứng, gồm 3 Phịng cơng chứng, 11 Văn phịng công chứng được phân bổ tại 8/8 đơn vị hành chính cấp huyện với hơn 20 công chứng viên và một đội ngũ cán bộ dự nguồn bổ nhiệm công chứng viên khi có đủ điều kiện; đến ngày 10 tháng 09 năm 2015 thì có 14 tổ chức hành nghề cơng chứng, gồm 3 Phịng cơng chứng, 11 Văn phịng cơng chứng (trong đó Văn phịng Cơng chứng A7 – Trụ sở: TT. Phố Mới, huyện Quế Võ và Văn phịng Cơng chứng Hồng Phong – Trụ sở: 200, Phố Mới, TT.Chờ, Yên Phong đã chuyển đổi loại hình VPCC) được phân bổ tại 8/8 đơn vị hành chính cấp huyện với hơn 28 công chứng viên và một đội ngũ cán bộ dự nguồn bổ nhiệm cơng chứng viên khi có đủ điều kiện; đến tháng 3 năm 2020 thì đã có 25 tổ chức HNCC với khoảng 50 công chứng viên và đội ngũ cán bộ dự nguồn bổ nhiệm. Việc thành lập các Văn phịng cơng chứng đã giảm tải áp lực công việc do trước đây việc công chứng các hợp đồng, giao dịch đều dồn về các Phịng cơng chứng Nhà nước, người dân đỡ mất nhiều thời gian chờ đợi, phiền hà. Các tổ chức hành nghề cơng chứng đã có những thay đổi tích cực trong việc đổi mới tư duy, nâng cao chất lượng chuyên môn, cung cách phục vụ linh hoạt, thuận tiện, nhanh chóng hơn... nhằm đáp ứng nhu cầu chính đáng của người dân, tổ chức, doanh nghiệp, tạo tiền đề phát triển nghề công chứng theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại. Hoạt động cơng chứng đã góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật, phịng ngừa rủi ro, tranh chấp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi tham gia hợp đồng, giao dịch trong lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao động, thương mại...; tạo hành lang pháp lý an toàn, ổn định cho sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Do q trình xã hội hóa cơng chứng đang thực hiện ở giai đoạn đầu nên cịn gặp một số khó khăn, cản trở như: thể chế cơng chứng chưa hồn thiện;

43

nhận thức về giá trị pháp lý của cơng chứng cịn hạn chế, nhiều người coi công chứng chỉ là thủ tục hành chính thuần túy, hình thức; việc chấp hành pháp luật về công chứng hợp đồng, giao dịch liên quan đến bất động sản chưa được thực hiện một cách nghiêm túc, thống nhất; quy mô của tổ chức hành nghề công chứng nhỏ, đội ngũ công chứng viên còn thiếu, chưa chuyên nghiệp...

Để xã hội hóa cơng chứng theo đúng lộ trình, mục tiêu đề ra cần sớm hồn thiện thể chế cơng chứng, tạo điều kiện tốt nhất cho nghề công chứng phát triển, đặc biệt là nâng cao nhận thức về vai trò và ý nghĩa của công chứng trong đời sống khi nước ta phát triển nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

Xã hội hố hoạt động cơng chứng đã đem lại nhiều thuận tiện cho công dân, tổ chức. Tuy nhiên, việc phát triển quá nhanh, không ổn định của các tổ chức công chứng hiện nay khiến cho hoạt động công chứng không tránh khỏi những bất cập, vướng mắc cần sớm được giải quyết.

2.3.4. Nên thực hiện chuyển đổi mơ hình từ PCC sang VPCC tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động

Mặc dù LCC năm 2014 đã có quy định về chuyển đổi PCC thành VPCC, tuy nhiên hiện tỉnh Bắc Ninh vẫn chưa có kế hoạch để triển khai việc chuyển đổi này, vẫn có 2 Phịng cơng chứng đang hoạt động. Ðiều 4, Nghị định số 29/2015/NÐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng quy định "Văn phịng cơng chứng được thành lập từ việc chuyển đổi phịng cơng chứng phải kế thừa tồn bộ quyền, nghĩa vụ và tiếp nhận toàn bộ hồ sơ cơng chứng của phịng cơng chứng đó" cũng là một

rào cản trong việc chuyển đổi. Bởi có những vụ việc diễn ra đã lâu, nhưng nếu hợp đồng công chứng đó bị tịa tun vơ hiệu khi có vụ việc phát sinh thì cơng chứng viên khó gánh nổi trách nhiệm.

Theo quy định tại Điều 21 LCC năm 2014 thì trong trường hợp khơng cần thiết duy trì PCC thì Sở Tư pháp lập đề án chuyển đổi PCC thành VPCC trình UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định… Trường hợp khơng có khả năng chuyển đổi PCC thành VPCC thì Sở Tư pháp lập đề án giải thể PCC trình UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định. Nghị định số 29/2015/NĐ-CP của Chính

44

phủ cũng quy định chi tiết việc chuyển đổi PCC thành VPCC. Trước bối cảnh các VPCC liên tục được mở ra, đặc biệt ở các vùng kinh tế phát triển thì hoạt động của nhiều PCC hết sức khó khăn bởi phải cạnh tranh quyết liệt. Trong khi đó, bộ máy, biên chế, các điều kiện đảm bảo các quy định của Nhà nước vẫn phải duy trì. Thực tế trên cho thấy, việc chuyển đổi các PCC sang mơ hình VPCC là chủ trương đúng và hết sức cần thiết, nhằm giảm gánh nặng ngân sách, biên chế của Nhà nước; góp phần đưa hoạt động cơng chứng trở thành một loại dịch vụ cơng chun nghiệp, an tồn, chất lượng cao.

Tuy nhiên, nhìn vào bức tranh chung cho thấy, việc chuyển đổi hết sức chậm chạp và chưa khả quan bởi thực tế đây đều là những Phịng cơng chứng đã hình thành lâu đời, người dân cũng đã quá quen thuộc khi sử dụng các dịch vụ công chứng, chứng thực tại đây, nhu cầu của người dân còn rất lớn và mang tính thường xuyên. Đồng thời nếu việc chuyển đổi diễn ra cần phải bảo đảm hài hịa giữa lợi ích của Nhà nước và viên chức, người lao động đang làm việc tại các PCC khi chuyển sang mơ hình VPCC. Sự chuyển đổi khơng chỉ là thay đổi tên gọi mà còn là vấn đề về thương hiệu, uy tín của các PCC đã gây dựng trong hàng thập kỷ, vì thế đấu giá thương hiệu cũng là vấn đề gây bàn cãi.

Theo Cục trưởng Cục Bổ trợ Tư pháp (Bộ Tư pháp) Ông Lê Xuân Hồng, cần xác định nguyên tắc chung của việc chuyển đổi PCC. Luật Công

chứng quy định trong trường hợp khơng cần thiết duy trì PCC, Sở Tư pháp xây dựng đề án chuyển đổi PCC thành VPCC trình UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định. Nhưng trước khi đặt vấn đề chuyển đổi PCC, các địa phương cần phải đánh giá đầy đủ, toàn diện về vị trí, vai trị và tình hình tổ chức, hoạt động của PCC tại địa phương mình. Nếu thấy PCC nào tại địa phương hoạt động hiệu quả, được người u cầu cơng chứng tín nhiệm, tự bảo đảm nguồn chi, có đóng góp đáng kể vào ngân sách…thì thuộc trường hợp cần thiết duy trì và chưa xem xét chuyển đổi [35].

Ông Lê Xuân Hồng cũng lưu ý, không chuyển đổi PCC khi chưa

chuẩn bị đủ các điều kiện cần thiết; việc chuyển đổi PCC phải được thực hiện công khai, minh bạch, dân chủ, khách quan, theo đúng quy định của Luật Công chứng, Nghị định số 29/2015/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, đồng thời bảo đảm hài hịa lợi ích của Nhà nước và cơng

45

chứng viên, viên chức, người lao động làm việc tại PCC được chuyển đổi, tránh tình trạng áp đặt, chủ quan để xảy ra khiếu nại, tố cáo trong và sau khi chuyển đổi PCC.

2.3.5. Việc bỏ quy hoạch VPCC ảnh hưởng gì đến các Tổ chức HNCC tại địa phương, giải pháp và những kiến nghị

Như chúng ta đã biết, trước khi có Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng, việc phát triển các Văn phịng cơng chứng tại một số địa phương còn bất cập như: cho phép thành lập Văn phịng cơng chứng phân bố khơng hợp lý; phát triển “nóng; các tổ chức hành nghề cơng chứng trên cùng địa bàn cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến chất lượng, uy tín nghề cơng chứng.

Để phát triển ổn định, hài hòa các tổ chức hành nghề công chứng trong điều kiện xã hội hóa hoạt động cơng chứng, ngày 29 tháng 12 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2104/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020”. Với mục tiêu đặt ra là: Đến năm 2020, phát triển mạng lưới tổ chức hành nghề công chứng rộng khắp và phân bố hợp lý gắn với địa bàn dân cư trên toàn quốc, đáp ứng đầy đủ nhu cầu công chứng các hợp đồng, giao dịch của tổ chức, cá nhân trong xã hội, tăng cường tính an tồn pháp lý cho các hợp đồng giao dịch, bảo đảm các hợp đồng, giao dịch liên quan hoặc có khả năng liên quan đến chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản đều phải được công chứng; phát triển hoạt động công chứng theo hướng dịch vụ cơng, chun nghiệp hố, xã hội hố, đưa hoạt động cơng chứng Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới, phù hợp với thông lệ quốc tế [36]. Luật công chứng năm 2014 đã bổ sung quy định về nguyên tắc thành lập tổ chức hành nghề công chứng phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Việc ban hành “Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng” đã khắc phục một số bất cập trong việc phát triển “nóng”, “ồ ạt, kém chất lượng”; tạo điều kiện thuận tiện cho người dân, doanh nghiệp trong việc thực hiện các u cầu cơng chứng đã góp phần giảm thiểu tranh chấp, khiếu kiện, bảo đảm trật tự an toàn xã hội.

46

Để phù hợp với Luật Quy hoạch và bảo đảm đúng với chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng., ngày 15/6/2018, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 Luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019. Điều 2 của Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật công chứng bãi bỏ các quy định có liên quan đến Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020 [37]. Ngày 10/7/2019, Bộ Tư pháp ban hành Công văn 2572/BTP-BTTP về việc thực hiện Luật Quy hoạch liên quan đến hoạt động cơng chứng, theo đó, bãi bỏ các quy định có liên quan đến quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề công chứng.

Tuy nhiên, việc phát triển tổ chức hành nghề chứng vẫn cần được Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ, có kế hoạch phát triển phù hợp; giám sát kỹ điều kiện, tiêu chuẩn đầu vào vì: Cơng chứng là hoạt động dịch vụ công do Nhà nước ủy nhiệm (Điều 3, Luật Công chứng); các công chứng viên được Nhà nước bổ nhiệm để công chứng các hợp đồng, giao dịch thực chất là thực hiện quyền lực công do Nhà nước ủy nhiệm nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên tham gia hợp đồng, giao dịch. Đây là bản chất nghề nghiệp của các tổ chức công chứng. Tổ chức công chứng được thành lập phải bảo đảm uy tín, chất lượng, vì việc công chứng hợp đồng giao dịch liên quan chặt chẽ đến bảo đảm quyền, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, doanh nghiệp, trật tự an toàn xã hội. Do vậy, việc phát triển các tổ chức hành

Một phần của tài liệu Hình thức pháp lý của văn phòng công chứng theo pháp luật về công chứng ở việt nam từ thực tiễn tại tỉnh bắc ninh (Trang 47 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)