Phát hiệnđường cao tốc từhình ảnh vệ tinh độ phân giải cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát hiện một số đối tượng trong ảnh viễn thám (Trang 74 - 77)

Thuật toán phát hiện đường cao tốc có phương tiện không phát hiện các phương tiện ở gầncác cạnh của đường cao tốc. Vấn đề này có thể được loại bỏ nếu đặc tính mơ hình của phương tiện được sử dụng thay vìthuộc tính cường độ. Vì đất cằn cỗi và cây cối mọc san sát có cường độ tương tự như đường cao tốc,chúng bị phát hiện sai là đường cao tốc. Xung quanh đường cao tốc thường có bụi rậm, cây cối và những vùng đất cằn cỗi. Do đó, với thuật tốn được đề xuất, không thể tránh được việc phát hiện nhữngđối tượng trên, nếu chúng có trong ảnh. Đối với những trường hợp đó, các kỹ thuật khác nhau dựa trên mẫucơng nhận nên được điều tra.

Thực hiện áp dụng thuật toán nghiên cứu tại chương 2 trên bộ ảnh vệ tinh trích xuất từ Google Earth. Chúng gồm các ảnh chụp cao tốc tại Nút giao Cao tốc 5 -Gia Lộc Hải Dương, Nút giao Cao tốc 5 -Võ Nguyên Giáp Hà Nội, Nút giao Cao tốc 1-Cầu Giẽ và Nút giao Cao tốc 1-Pháp Vân. Kết quả được trình bày lần lượt trên hình 3.2 và hình 3.3 cho thấy đường cao tốc đã được phát hiện tốt trên kết quả trực quan này. Tromg hình 3.2 và hình 3.3 trình bày hàng ảnh thứ nhất là ảnh màu được kiểm tra, hàng thứ hai là ảnh xám của ảnh kiểm tra, hàng thứ ba là ảnh nhị phân, hàng thứ tư là ảnh kết quả phát hiện đường cao tốc và hàng cuối cùng là ảnh histogram. Một số yếu tố gây nhiễu như ơ tơ có màu trắng, hoặc bụi cây ven đường hoặc hiệu ứng bóng dâm cao tốc hoặc dải đất ven cao tốc bị đào xới, khơng có thực vật phủ xanh.

NútGiaoCT5 – GiaLộcHảiDương1 NútGiaoCT5 – VõNguyênGiáp1 (4)

(a) (b)

Hình 3.2 . Kết quả khảo sát phát hiện đường cao tốc

(a) (b) Hình 3.3 . Kết quả khảo sát phát hiện đường cao tốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát hiện một số đối tượng trong ảnh viễn thám (Trang 74 - 77)