Yêu cầu kiểm tra các thiết bị trong hệ thống xử lý nước thải

Một phần của tài liệu BÁOCÁOTHỰCTẬPTỐTNGHIỆP công ty TNHH savills việt nam (Trang 60)

STT Phân loại

Bơm chìm:

-Bơm bể điều hịa

1 - Bơm tuần hồn vi sinh

-Bơm bùn

2

- Máy thổi khí nhỏ 3 - Máy thổi khí lớn - Hệ thống 4 phân phối khí bể điều hịa và sục khí 5 - Bơm lọc áp lực 6 - Bơm định lượng

-Bồn chứa hóa chất 7 - Bồn chứa dinh dưỡng - Phao mực nước 8 9 - Tủ điện điều khiển 10 -Hệ thống khử mùi (quạt hút)

-Bơm tuần hồn 11

12 -Máy ozone

2.5.7.2. Bảo trì tuần hệ thống xử lý nước thải

*Bơm:

- Kiểm tra dây điện.

- Kiểm tra bên trong hộp box điện.

- Kiểm tra độ chặt các kết nối.

- Kiểm tra bộ giảm rung.

- Kiểm tra các khớp nối và siết lại ốc.

*Tủ điều khiển:

- Kiểm tra độ chặt các kết nối.

- Kiểm tra vệt cháy.

- Siết lại các ốc chú ý rờ le và khởi động từ.

- Ghi nhận lại điện áp 3 pha: _______/_______/________

*Sự hoạt động:

- Kiểm tra sự hoạt động của động của công tác tơ, rờ le, timers, chuông.

- Kiểm tra độ rung và độ ồn.

*Vệ sinh: -Dọn dẹp khu vực bơm. - Vệ sinh bô lọc. - Vệ sinh bơm và ống. - Vệ sinh sàn. - Vệ sinh các khu vực khác. 2.5.8. Hệ thống thang máy

2.5.8.1 Kiểm tra thang máy định kỳ hàng ngày

Kỹ thuật kiểm tra thang máy 3 lần/ngày (theo ca, Sáng / Chiều / Đêm)

*Tại cabin thang máy

- Kiểm tra bảng gọi tầng, màn hình điều khiển, nút nhấn thang.

- Kiểm tra chiếu sáng, thơng gió trong cabin thang.

- Kiểm tra tín hiệu, nguồn hệ thống quẹt thẻ thang

- Vận hành thang vài tầng, kiểm tra độ êm, run lắc, tiếng động lạ…..

*Trên phòng máy (trên mái)

- Kiểm tra thơng gió, vệ sinh, chiếu sáng, tiếng động lạ trên phịng máy thang.

- Kiểm tra nguồn động lực,nguồn dự phòng nguồn điều khiển của thang

- Kiểm tra nguồn, tín hiệu hệ thống thẻ từ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của motor kéo của thang 2.5.8.2. Bảo trì thang máy định kỳ hàng tháng

Nhà thầu thang máy sẽ bảo trì định kỳ theo hợp đồng đã ký kết.

Bảo trì bởi nhà thầu chuyên nghiệp của hãng, kết hợp với bộ phận kỹ thuật kiểm tra và đánh giá, nghiệm thu trong quá trình bảo trì. * Xử lý sự cố thang máy khi có khách hàng bên trong.

Khi gặp tình huống thang máy có khách hàng kẹt bên trong, nhân viên kỹ thuật kết hợp với bảo vệ cần thực hiện các bước như sau:

1. Nhân viên bảo vệ trực tại phòng FCC B2 THÁP MALDIVES khi nhận tín hiệu Intercom của khách hàng từ thang máy gọi về xác định rõ kí hiệu thang và tầng đang bị dừng, lập tức báo cho đội trưởng bảo vệ và bộ phận kỹ thuật của tịa nhà (qua hotline) rõ vị trí, đồng thời trấn an khách hàng.

2. Nhân viên kỹ thuật trực ca khi nhận được thông tin từ nhân viên bảo vệ, lập tức xác định lại chính xác vị trí của thang thông qua hệ thống BMS của thang máy, dùng bộ đàm hoặc điện thoại liên lạc cho trưởng ca kỹ thuật báo cáo thơng tin có khách hàng kẹt trong thang máy.

3. Trưởng ca kỹ thuật khi nhận thông tin lập tức phối hợp với đội trưởng bảo vệ, điều phối nhân viên kỹ thuật và nhân viên bảo vệ di chuyển đến tầng có khách đang kẹt bên trong, 1 nhân viên kỹ thuật và 1 nhân viên bảo vệ khác di chuyển đến phòng máy của thang đang có sự.

4. Sau khi điều phối nhân viên đến các vị trí, nhân viên tại phịng máy cho OFF nguồn của thang máy, tránh thang tự vận hành trong lúc cứu hộ. Lưu ý, khi OFF nguồn phải thông báo cho nhân viên tại tầng khơng được mở cửa khi chưa có thơng tin xác nhận từ nhân viên tại phòng máy. Đồng thời, khi nhân viên OFF nguồn thang máy thì dùng Intercom tại phịng máy trấn an khách hàng trước khi tiến hành cứu hộ.

5. Nhân viên tại phòng máy dùng thiết bị cảo phanh máy kéo thang: tại đây xảy ra 2 trường hợp.

+ Trường hợp 1: đối trọng của thang nặng hơn cabin, sẽ đưa thang di chuyển lên, thì chúng ta chỉ việc nhả phanh máy kéo, thang sẽ tự di chuyển lên tầng gần nhất.

+ Trường hợp 2: do trong cabin nhiều khách có thể đối trọng bằng cabin, trường hợp này có thể khi cảo phanh thang khơng di chuyển, nhân viên tại

phòng máy cho gắn bánh đà vào (cần ít nhất 3 nhân viên, 1 nhân viên cảo phanh và 2 nhân viên quay bánh đà) để đưa cabin đến tầng gần nhất.

6. Sau khi đưa cabin thang bằng tầng, nhân viên tại phòng máy tháo các thiết bị dùng để cảo thang ra khỏi máy kéo, thông báo cho nhân viên tại tầng được phép tiến hành mở cửa thang để đưa khách ra ngồi (lưu ý: cabin thang có thể ở vị trí cao hơn hoặc thấp hơn 1 tầng so với tầng xác định ban đầu, thông thường cao hơn 1 tầng).

7. Khi khách hàng ra ngồi, nhân viên bảo vệ có nhiệm vụ hổ trợ khách hàng đến tầng mà khách cần đến, nhân viên kỹ thuật tại tầng đặt bảng cảnh báo trước cửa thang máy bị sự cố và đóng cửa thang lại để tránh người lạ vào. Sau đó thơng báo cho nhân viên tại phịng máy đã đưa khách ra ngồi.

8. Nhân viên tại phịng máy nhận được thơng tin cho kiểm tra lại phịng máy, khơng được mở nguồn lại, khóa cửa cẩn thận và thơng báo cho trưởng ca kỹ thuật liên hệ nhà thầu hãng vào kiểm tra thang máy.

*Tiêu chí lựa chọn nhà thầu bảo trì định kỳ:

1. Ưu tiên nhà thầu hãng.

2. Nhà thầu có uy tín trên thị trường, xem hồ sơ năng lực và các dự án đã trải qua, nếu được thì xem xét ngun nhân các cơng trình đã kết thúc hợp đồng.

3. Độ đáp ứng nhân lực và nhân sự ổn định trong quá trình thực hiện hợp đồng.

4. Chất lượng sản phẩm sau khi bả o trì, biên bả n đề xuấ t ngă n ngừa rủi ro theo mức độ cả nh báo - nghiêm trọng- cực kỳ nghiêm trọng.

5. Bản phân tích các hạn mục cơng việ c khi bảo trì.

6. Cơng tác hỗ trợ khẩn cấp trong 24h, thờ i gian đáp ứng là bao lâu, vị trí di chuyển củ a nhân viên từ công ty đế n dự án bao xa, hoặc yêu cầu nhân viên nào ở gầ n dự án nhất sẽ đến để hỗ trợ .

7. Vật tư hỗ trợ thay thế dự phịng phải ln có sẳn, đáp ứng nhanh.

8. Giá cả cạnh tranh trên thị trường.

9. Sẵn sàng cử nhân lực hỗ trợ khi có yêu cầu như: kiểm định thang, huấn luyện cứu hộ cứu nạn, nhà thầu lắp đặt hay sửa chữa trong cabin thang máy mà ko thuộc hạn mục của thang máy.

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG THỰC TẬP 3.1. Lập báo cáo thống kê thiết bị phịng máy phát

Hình 3. 1: Thiết bị phòng MBA. Bảng 3. 1. Thiết bị phịng MBA. Phịng MBA Thơng số Thiết bị

Máy biến áp phân phối loại khơ

Hình 3. 2: Thiết bị phịng MSB. Bảng 3. 2. Thiết bị phịng MSB Phịng MSB Thơng số Thiết bị ACB Q2 (T3 - Birilliant ) Seri: IEC/EN 60947-2 Thông số: 2000A

ACB Q2 (T3 - Birilliant ) Seri: IEC/EN 60947-2 Thông số: 2000A

Đơn vị sản xuất : Schneider ACB Q1 (T4 - Birilliant ) Seri: IEC/EN 60947-3 Thông số: 3200A

Đơn vị sản xuất : Schneider ACB Q2 (T4 - Birilliant ) Seri: IEC / EN 60947-3 Thông số: 2000A

Đơn vị sản xuất : Schneider ACB Coupler

Seri: IEC/EN 60947-3 Công suất: 3200A

3.2. Lập báo cáo thống kê điện nặng

Hình 3. 3: Tủ chiếu sáng - MCCB 22/32A.

Hình 3. 4: Tủ đồng hồ cư dân - MCCB 140/220A.

Hình 3. 5: Tủ chiếu sáng tầng G - MCCB 70/100A.

Hình 3. 6: Khu cho thuê tầng G - MCCB 70/100A.

Hình 3. 7: Khu cho thuê hầm B1- MCCB 44/63A.

Hình 3. 8: Khu cho thuê hầm B2 - MCCB 70/100A.

Hình 3. 9: Chiếu sáng hầm B1 - MCCB 44/63A.

Hình 3. 10: Chiếu sáng hầm B2 - MCCB 44/63A.

Hình 3. 11:Thiết bị hầm B1- CB 40A.

Hình 3. 12: Thiết bị tầng G - MCCB 175/250A.

Hình 3. 13: Thiết bị tầng G - MCCB 200A.

Hình 3. 14: Thiết bị phịng bơm tăng áp, tầng mái - CB 40A.

Hình 3. 15: Tủ chiếu sáng hành lang - MCCB 40A.

Hình 3. 16: MCCB 40A.

Hình 3. 17: Tủ điện căn hộ - MCCB 125A - 160A.

Hình 3. 18: CB 10A.

Hình 3. 19: Thiết bị tầng mái - MCCB 50A.

Hình 3. 20: Thiết bị tầng mái - CB40A.

Hình 3. 21: Thiết bị hầm B1 - MCCB 50A.

Hình 3. 22: Thiết bị hầm B2 - MCCB 63A.

Hình 3. 23: Thiết bị tầng G - MCCB 200A.

Tên Thông số Thiết bị LP-T3/T4 (Tủ chiếu sáng) MCCB 22/32A Type: NSX 100B - Schneider - Việt Nam DB-T3/T4 (Tủ đồng hồ cư dân)

Phase 1 MCCB 140/220A

Type: NSX 250B - Schneider - Việt Nam DB-T3/T4-G ( Chiếu sáng tầng G )

MCCB 70/100A Type: NSX 100B - Schneider - Việt Nam

DB-T3/T4-G-TE-TE1 ( Khu cho thuê)

MCCB 70/100A Type: NSX 100B - Schneider - Việt Nam

DB-T3/T4-B1-TE ( Khu cho thuê )

MCCB 44/63A Type: NSX 100B - Schneider - Việt Nam

DB-T3/T4-B2-TE ( Khu cho thuê ) MCCB 70/100A Type:NSX 100B - Schneider - Việt Nam LP-T3/T4-B1 ( Chiếu sáng hầm B1 ) MCCB 44/63A Type: NSX 100B - Schneider - Việt Nam

LP-T3/T4-B2 ( Chiếu sáng hầm B2 )

MCCB 44/63A Type: NSX 100B - Schneider - Việt Nam DB-LANDS-T4-G CB 40A

Type: Schneider - Việt Nam DB-LANDS-T3-G

MCCB 175/250A Type: NSX 250B - Schneider - Việt Nam MCCB 200A

Type: EZC 250N - Schneider - Việt Nam

BD-FAC-TW ( Đèn Facade )

CB 40A

Phase 2

Tủ chiếu sáng hành làng DB-LB-T1/T2/T3/T4/T5 MCCB 40A

Type: IEC 60947-2 - : hager - France

TOU MCCB 3P 40A MCCB 40A

Type: IEC 60497-2 - : hager - France

Tủ điện căn hộ

DB-…F-T1/T2/T3/T4/T5 MCCB 125A - 160A

Type: IEC 60947-2 - : hager - France

Facade

FAC-TW1/2/3/4/5 CB 10A

Type:

TW1/2/3/4/5 MCCB 50A Type: MU250A-: hager-France Facade FAC-TW1/2/3/4/5 - RF CB 40A

Type: MU250A - : hager - France DB-LP-B1-T1/T2/T3/T4/T5 MCCB 50A - : hager - France DB-LP-B2-T1/T2/T3/T4/T5 MCCB 63A - : hager - France

Tủ điện căn hộ tầng G DB- 1F-T1/T2/T3/T4/T5 MCCB 200A

Type: IEC 60947-2 - : hager - France

Tầng G

T1/T2/T3/T4/T5 Tủ 5 bình thườngHoạt động 7.373.50

0

36,867,500

3.3. Những kết quả đạt được

Sau q trình thực tập ở cơng ty đã giúp em học hỏi thêm được nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích về cơng việc, bổ sung kiến thức thực tiễn vào kiến thức được học ở trường.

Hiểu được một cách tổng quan cách vận hành, bảo trì, sữa chữa của các hệ thống trong toà nhà.

Cách phối hợp với các đồng nghiệp để hồn thành cơng việc và khắc phục những lỗi hệ thống khi có sự cố xảy ra.

Những kinh nghiệm thực tế trong thời gian thực tập làm vừa qua sẽ là động lực, là nền tảng để em tự tin hơn trong công việc sau này.

Em xin cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cơ trên lớp, sự giúp đỡ của các anh, chị trong cơng ty đã giúp em hồn thành tốt đợt thực tập này. Trong bài báo cáo thực tập này, em đã cố gắng trình bày một cách ngắn gọn, trung thực và chính xác về tình hình hoạt động của cơng ty.

3.4. Hạn chế

Thấy được nhiều thiếu sót, và kiến thức chun mơn của bản thân được cần cải thiện và bổ sung, cần học hỏi thêm từ công việc thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham khảo giá các thiết bị:

https://thegioidien.com https://codienhaiau.com

Một phần của tài liệu BÁOCÁOTHỰCTẬPTỐTNGHIỆP công ty TNHH savills việt nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w