Phịng thang máy

Một phần của tài liệu BÁOCÁOTHỰCTẬPTỐTNGHIỆP công ty TNHH savills việt nam (Trang 26 - 29)

Thang máy là thiết bị mang yếu tố đặc thù với các vấn đề về kỹ thuật điện, kỹ thuật cơ truyền động, phụ thuộc vào các đặc trưng về thổ nhưỡng hay các quy định về xây dựng dân dụng mà sẽ có những quy định, tiêu chuẩn cụ thể.

Mỗi một loại hình nhà cao tầng, cơng trình xây dựng nhà ở/ nhà cơng cộng… đều có những quy định về số thang máy cụ thể.

Nguyên lý hoạt động của thang máy

- Hành khách nhấn nút gọi tầng rồi đợi cabin: Nhấn nút gọi tầng theo hướng muốn đi rồi chờ đến khi cabin đến.

- Khi vào cabin: Khi cabin đến cửa tầng, cửa mở. Kiếm tra chiều di chuyển của cabin bằng đèn báo chiều trước khi vào. Nếu tải trọng của hành khách hoặc đồ vật vượt quá tải trọng quy định, hệ thống Báo quá tải (OLH) sẽ được kích hoạt và tiếng chng sẽ vang lên để báo động, đo đó một số hành khách phải ra khỏi thang cho đến khi tiếng chuông dừng và chờ cabin tiếp theo ở sảnh.

- Nếu cửa bắt đầu đóng trong khi hành khách vẫn đang vào thang máy, hãy nhấn nhẹ shoe an toàn ở mép cửa đặt bàn tay trên cảm biến để đảo chiều mở cửa ra lại. Nếu cửa đã đóng gần hết, hãy nhấn nút gọi tầng của chiều di chuyển, sau đó cửa sẽ mở.

- Nhấn nút gọi tầng: sau khi vào cabin hãy nhấn nút gọi tầng trên bảng điều khiển ngay lập tức. Chiều di chuyển có thể đảo lại nếu nút cabin được nhấn quá trễ.

- Ra khỏi cabin: khi cabin đến tầng cần đến và cửa đã mở, hãy ra khỏi cabin và bước chân cẩn thận.

2.5. Quy trình vận hành và bảo trì một số hệ thống2.5.1. Hệ thống BMS 2.5.1. Hệ thống BMS

2.5.1.1. Kiểm tra hệ thống tủ điều khiển

- Kiểm tra trạng thái hoạt động của chương trình BMS trên máy tính bàn đặt tại phịng FCC tháp 5.

- Ghi nhận các mã lỗi (nếu có).

- Kiểm tra trạng thái của các hệ thống có thể theo dõi trên hệ thống BMS:

+ Hệ thống thơng gió.

+ Hệ thống quạt tạo áp.

+ Hệ thống đèn chiếu sáng.

+ Hệ thống xử lý nước thải.

+ Hệ thống máy phát.

- Kiểm tra tình trạng các tủ nguồn DDC tại các tháp.

- Vệ sinh các tủ thiết bị và các thiết bị bên trong

- Kiểm tra các thiết bị bên trong tủ: nguồn cấp, đèn hiển thị …

- Vệ sinh các thiết bị, cảm biến bên ngoài tủ

- Kiểm tra các thiết bị, cảm biến, đầu đọc …

- Kiểm tra các đầu cốt, phải luôn đảm bảo an toàn tránh trường hợp, các đầu cốt bị lỏng, và làm chập cháy ở trong tủ

- Kiểm tra tiếp địa tủ bằng các thiết bị đo để trách dò điện

- Đối với các tủ mà có bảng điện tử điều khiển thì phải kiểm tra các tham số đặt xem có sự thay đổi gì khơng để chúng sẽ hiệu chỉnh lại.

- Kiểm tra xem có chỗ nào bị trầy xước hoặc bị đứt sẽ gây rò điện.

- Kiểm tra các điểm đấu của cáp với các thiết bị khác, để đảm rằng các mối đấu này luôn an tồn.

- Trong trường hợp bị chuột bọ cắn thì phải khắc phục ngay bằng việc đấu nối lại hoặc thay lại sợi cáp khác để đảm bảo an toàn.

2.5.1.2. Quy trình vận hành hệ thống A. Khởi động hệ thống

- Mặc định, khi được cấp nguồn các thiết bị trong tủ DDC sẽ tự động hoạt động theo lệnh điều khiển trước đó, người vận hành khơng cần tác động gì vào hệ thống. Để truy cập và theo dõi hệ thống, người vận hành cần khởi động phần mêm Webctrl trên máy chủ BMS, các bước bao gồm:

+ Bước 1: Chạy phần mềm WebCTRL

Click đúp hoặc click chuột phải sau đó chọn Open vào biểu tượng WebCTRL trên màn hình destop để chạy sever WebCTRL.

Một phần của tài liệu BÁOCÁOTHỰCTẬPTỐTNGHIỆP công ty TNHH savills việt nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w