Khởi động WebCTRL Server

Một phần của tài liệu BÁOCÁOTHỰCTẬPTỐTNGHIỆP công ty TNHH savills việt nam (Trang 29)

Sau khi phần mềm đã khởi động lên, người vận hành cần kiểm tra để chắc chắn rằng các thông số của phần mềm đã hoạt động đúng như hình dưới (Hình 13)

Hình 2. 8 Kiểm tra các thơng số kết nối của phần mềm.

+ Bước 2: Chạy trình duyệt web để truy cập vào hệ thống

Tiến hành chạy phần mềm trình duyệt Web để truy cập. Người vậ hành có thể chạy bất cứ trình duyệt web nào đã được cài sẵn trên máy bao gồm ( IE, Firefox, Oprea, google Chrome, CocCoc...)

Trên thanh địa chỉ của trình duyệt web gõ vào địa chỉ sau

Đối với truy cập trực tiếp từ máy chủ: http//localhost hoặc http://192.168.168.xx (với xx là địa chỉ IP của máy chủ hiện tại).

Đối với truy cập từ máy trạm trên tầng 1: http://192.168.168.xx + Bước 3: Đăng nhập vào hệ thống.

Người vận hành tiến hành đăng nhập vào hệ thống với tên đăng nhập và mật khẩu đã được cung cấp.

Hình 2. 9: Giao diện đăng nhập của phần mềm.

Sau khi điền đúng tên và mật khẩu đăng nhập, click chuột vào nút “log in”, hệ thống sẽ đưa người vận hành vào giao diện ngoài của hệ thống. B. Tắt server

- Để tắt server người vận hành thực hiện các bước sau: + Thốt khỏi hệ thống.

+ Tắt chương trình WebCTRL Server: chọn Server> Shut Down

Hình 2. 10: Tắt server.

Có thể chọn lựa thời gian trễ để tắt hệ thống. Chọn thời gian trễ 1 phút, 5 phút hoặc 15 phút rồi nhấp chuột vào Shutdown để thốt khỏi hệ thống. Nếu khơng chọn thời gian delay thì nhấp chuột vào Shut Down để thốt khỏi hệ thống.

Hình 2. 11: Tắt server theo thời gian trễ.

- Sau khi đã tắt chương trình WebCTRL Server thì tắt trình duyệt web. C. Giới thiệu giao diện vận hành.

- Sau khi đăng nhập vào hệ thống, phần mềm sẽ đưa người vận hành vào giao diện vận hànhgiám sát. Các thiết bị đang hoạt động/ đang tắt hay đang gặp sự cố đều thể hiện một cách trực quan trên giao diện.

Hình 2. 12: Giao diện giám sát bơm.

- Các hệ thống có hoạt động ở chế độ điều khiển bởi BMS gồm có hai chế độ là Hand và Auto. Chế độ “Hand” cho phép điều khiển từng thiết bị từ

BMS, chế độ “Auto” sẽ tự động điều khiển các thiết bị. Các quy trình vận hành được mơ tả cho người sử dụng vận hành khi ở chế độ Hand. Ở chế độ Auto, chương trình tự động thực hiện các bước theo quy trình này.

Hình 2. 13: Giao diện điều khiển hệ thống quạt B2.

D. Bảng lựa chọn chế độ hoạt động

Hình 2. 14: Nút chọn hand-off-auto.

- Người vận hành có thể lựa chọn một trong ba chế độ hoạt động của hệ thống HAND-OFF-AUTO.

- Chế độ HAND: Người vận hành có thể bật tắt tùy ý các thiết bị bằng cách nhấn nút trên giao diện điều khiển.

- Chế độ OFF: Hệ thống sẽ tắt điều khiển từ.

- Chế độ AUTO: Hệ thống sẽ tự động điều khiển bật, tắt theo thuật toán đã cài đặt.

Lưu ý: Khi chuyển từ chế độ AUTO sang chế độ HAND và ngược lại, phải lưu ý trạng thái nút điều khiển thiết bị. Khi bật qua chế độ HAND, thiết bị sẽ chạy hồn tồn theo trạng thái nút điều khiển. Vì vậy khi chuyển từ AUTO, người vận hành nên chuyển sang chế độ OFF, tắt các nút điều khiển sang OFF rồi mới được bật chế độ HAND. Ngược lại, khi chuyển từ HAND sang AUTO,

người vận hành nên chuyển sang chế độ OFF để tắt toàn bộ thiết bị rồi mới được chuyển sang chế độ AUTO.

E. Bảng điều khiển quạt B2.

Hình 2. 15: Bảng điều khiển quạt.

- Để bật/tắt thiết bị ở chế độ HAND.

- Chuyển chế độ của thiết bị sang chế độ HAND.

- Để bật thiết bị Click vào công tắt trên cột On/Off của thiết bị tương ứng. Sau khi thiết bị đã bật đèn báo trạng thái trên cột Status sẽ sáng màu xanh.

Để tắt thiết bị Click công tắt một lần nữa, Van sẽ đóng và đèn báo sẽ tắt

- Đèn báo trạng thái thiết bị còn thể hiện trạng thái thiết bị bị Trip. Lúc này trên cột Status, đèn sẽ sáng màu đỏ, đồng thời hệ thống sẽ phát cảnh báo ngay cho người vận hành.

- Lưu ý: Sau mỗi lần xoay công tắt cần xác nhận Accept để thực hiện lệnh trên màn hình.

Hình 2. 16: Yêu cầu xác nhận gửi lệnh điều khiển.

- Lưu ý: chỉ có thể thao tác điều khiển được các thiết bị bằng tay trên giao diện khi hệ thống đang ở chế độ “Hand”

- Ở chế độ AUTO: Để các quạt chạy ở chế độ AUTO, người vận hành chuyển chế độ các quạt mong muốn sang AUTO. Các quạt ở chế độ hoạt động dựa theo tín hiệu cảm biến nhiệt độ trả về. Nguyên lý hoạt động dựa theo bảng sau:

Bảng 2. 4. Nguyên lý hoạt động theo cảm biến nhiệt độ của quạt B2.

Device Temperature on EAF > 30°C PUMP EAF 30°C TRA EAF LV 30°C F. Bảng điều khiển đèn

Hình 2. 17: Bảng điều khiển Lighting

- Ở chế độ HAND: Chọn chế độ hoạt động HAND cho cụm line đèn

tương ứng, mỗi cụm có 2 line nhỏ. Ở dịng On/Off, người vận hành chuyển cơng tắt sang On để bật đèn, Off để tắt. Trong trường hợp có lỗi cần sửa chữa, người vận hành đổi cơng tắt ở dịng Maintain sang On để hệ thống không bật đèn.

- Ở chế độ AUTO: Ở chế độ AUTO, mỗi cụm đèn được chia làm 2 line chiếu sáng 12h mỗi ngày. Line 1 chiếu sáng từ 5h-17h, line 2 chiếu sáng 17h- 5h.

G. Bảng điều khiển quạt tầng mái

Hình 2. 18: Bảng điều khiển quạt tầng mái

- Để bật/tắt thiết bị ở chế độ HAND

Chuyển chế độ của thiết bị sang chế độ HAND

Để bật thiết bị Click vào công tắt trên cột On/Off của thiết bị tương ứng. Sau khi thiết bị đã bật đèn báo trạng thái trên cột Status sẽ sáng màu xanh

Để tắt thiết bị Click công tắt một lần nữa, Van sẽ đóng và đèn báo sẽ tắt

- Đèn báo trạng thái thiết bị còn thể hiện trạng thái thiết bị bị Trip. Lúc này trên cột Status, đèn sẽ sáng màu đỏ, đồng thời hệ thống sẽ phát cảnh báo ngay cho người vận hành.

Lưu ý: Sau mỗi lần xoay công tắt cần xác nhận Accept để thực hiện lệnh trên màn.

2.5.2. Hệ thống máy phát & ATS & bộ hòa đồng bộ & MSB

2.5.2.1. Quy trình kiểm tra, vận hành máy phát điện & hệ thống ATS bằng tay A. Kiểm tra trước khi khởi động lần lượt bốn máy phát điện

A.1. Kiểm tra hệ thống tủ hoà:

- Kiểm tra màn hình điều khiển bộ hịa.

- Kiểm tra nguồn báo pha.

- Kiểm tra CB nguồn.

- Kiểm tra nguồn bình.

- Kiểm tra trạng thái đồng hồ đo. A.2 Kiểm tra bốn máy phát điện:

- Kiểm tra mức nhớt trong động cơ (trên cây thăm nhớt) phải ở vị trí F (Full).

- Kiểm tra mực nước làm mát động cơ phải ở vị trí full.

- Kiểm tra quạt gió két nước (Quạt gió đầu phát) có bị vật cản khơng.

- Kiểm tra mức nhiên liệu trong bồn chứa.

- Kiểm tra tất cả các tay van trên đường ống dẫn dầu.

- Kiểm tra ống dẫn xem có rị rỉ hay khơng.

- Kiểm tra bình áp ắc quy (26v->27v) và các cọc dây đã được siết chặt.

- Kiểm tra nút nhấn dừng khẩn cấp (Emergency button) ở vị trí mở.

- Kiểm tra thơng số trên bộ điều khiển có báo lỗi khơng (nếu có phải khắc phục.

- Vệ sinh tổng thể máy trước khi vận hành (lau bụi bằng ghẻ khô). B. Khởi động bốn máy phát điện và thực hiện hoà đồng bộ bốn máy B.1. Thao tác bằng tay khi test

Để đảm bảo an toàn khi test, cắt nguồn động lực ngăn máy phát đến trên tủ MVSB2.

*Khởi động lần lượt bốn máy phát điện :

- Chuyển công công tắc sang chế độ “Man”(nút nhấn mode trên màn hình chọn “MAN”, chọn nút “ENTER”).

- Sau đó nhấn nút có biểu tượng start (I) cho động cơ chạy. Lưu ý:

- Khi nhấn start (I) sau 5 giây máy không khởi động đươc, phải ngưng vài dây để bình ác quy hồi lại sau đó mới nhấn star lại. Một số bộ điều khiển sẽ tự khóa khi đề 03 lần khơng thành cơng.

- Sau khi máy đã khởi động ổn định ( tần số, vòng quay..) ta chuyển bộ hòa tổng sang chế độ man và nhấn nút “Close GCB” trên màn hình điều khiển của máy phát 1 để thực hiện hịa tải vào bộ hòa, lúc này bộ hòa sẽ thực hiện so sánh, kiểm tra và thực hiện đóng hịa khi máy đạt các thơng số kỹ thuật.

Lần lượt ta thực hiện vận hành các máy cịn lại theo trình tự như vận hành máy phát số 1.

- Đóng ngăn cuối cùng vào hệ thống ATS.

*Các công việc cần thực hiện khi máy đã khởi động

- Cho máy chạy không tải từ 3 - 5 phút.

- Kiểm tra các thông số trên bảng hiển thị (điện áp, tần số, áp lực nhớt, nhiệt độ giải nhiệt, điện áp sạc….).

- Ghi thời gian máy hoạt động.

- Không lau chùi, khi máy đang hoạt động.

- Khi máy hoạt động có sự cố hoặc báo lỗi, nhấn ngay nút emergency, Khơng tiếp tục chạy máy khi có hiện tượng hư hỏng

*Dừng khởi động máy phát.

Để tránh sự cố mất điện đột xuất xảy ra, ta tiến hành “stop” lần lượt các máy phát.

- Nhấn nút “OPEN GCB” trên bảng điều khiển.

- Nhấn nút stop (nút màu đỏ), máy sẽ tự động chạy quy trình làm mát máy, sau 3 đến 5 phút máy mới tắt hẳn.

- Chuyển công công tắc sang chế độ “Auto”(nút nhấn mode trên màn hình chọn “Auto”, chọn nút “ENTER”)

Lưu ý: Khi máy phát 1 dừng hẳn ta mới tiếp tục thực hiện thao tác “stop” lần lượt các máy phát khác (máy 2 dừng hẳn mới stop máy 3, máy 3 dừng hẳn mới stop máy 4.

- Kiểm tra tổng quang phòng sơ bộ trước khi rời khỏi phỏng.

B.2. Chuyển đổi hệ thống ATS bằng tay khi mất điện lưới, hệ thống không hoạt động auto.

*Máy phát hoạt động Auto

- Bật cơng tắc ATS sang vị trí “MAN”

- Off ACB lưới điện đến bằng cách bật switch ACB(MAN), nhấn nút để chuyển sang vị trí off.

- On ACB lưới máy phát đến bằng cách bật switch ACB(GEN), nhấn nút để chuyển sang vị trí On.

Khi đó hệ thống máy phát và hệ thống hòa đồng bộ sẽ hoạt động auto, cung cấp nguồn đến hệ thống ATS.

- Khi có điện lưới trở lại, thao tác quy trình ngược lại bang đầu

Off ACB lưới máy phát đến bằng cách bật swich ACB (GEN), nhấn nút sang vị trí Off

On ACB lưới điện đến bằng cách bật swich ACB (MAN), nhấn nút sang vị trí On

Trả lại cơng tắt ATS sang vị trí “Auto”

*Máy phát không hoạt động Auto

- Bật công tắc ATS sang vị trí “MAN”

- Off ACB lưới điện đến bằng cách bật swich ACB (MAN), nhấn nút để chuyển sang vị trí off.

- On ACB lưới máy phát đến bằng cách bật swich ACB (GEN), nhấn nút để chuyển sang vị trí On.

- Chuyển cơng cơng tắc sang chế độ “Man” (nút nhấn mode trên màn hình chọn “MAN”, chọn nút “ENTER”).

- Sau đó nhấn nút có biểu tượng start (I) cho động cơ chạy. Lưu ý:

- Khi nhấn start(I)sau 5 giây máy khơng khởi động đươc, phải ngưng vài dây để bình ác quy hồi lại sau đó mới nhấn star lại. Một số bộ điều khiển sẽ tự khóa khi đề 03 lần khơng thành cơng.

- Sau khi máy đã khởi động ổn định (tần số, vòng quay..) ta chuyển bộ hòa tổng sang chế độ man và nhấn nút “Close GCB” trên màn hình điều khiển của máy phát 1 để thực hiện hòa tải vào bộ hòa, lúc này bộ hòa sẽ thực hiện so sánh, kiểm tra và thực hiện đóng hịa khi máy đạt các thông số kỹ thuật.

Lần lượt ta thực hiện vận hành các máy cịn lại theo trình tự như vận hành máy phát số 1.

- Đóng ngăn cuối cùng vào hệ thống ATS.

- Khi có điện lưới trở lại, thao tác quy trình ngược lại ban đầu.

- Off ACB lưới máy phát đến bằng cách bật swich ACB(GEN), nhấn nút sang vị trí Off

- On ACB lưới điện đến bằng cách bật swich ACB(MAN), nhấn nút sang vị trí On

- Trả lại cơng tắt ATS sang vị trí “Auto”.

- Off máy phát, trả lại máy chờ ở chế độ “Auto”.

- Kiểm tra tổng thể hệ thống trước khi rời khỏi phòng. C. Vận hành máy biến áp, tủ trung thế.

- Máy biến áp và tủ trung thế đã bàn giao điện lực (EVN).

- Kỹ thuật tòa nhà sẽ hổ trợ, phối hợp cùng EVN kiểm tra định kỳ hàng quý:

-Kiểm tra hiện trạng thiết bị tủ điện trung thế, máy biến áp.

- Kiểm tra nhiệt độ phòng.

- Đo độ phóng điện.

- Kiểm tra chiếu sáng phịng.

- Kiểm tra vệ sinh.

- Kiểm tra quạt thơng gió.

- Kiểm tra cách điện.

- Kiểm tra độ ẩm, thấm….

2.5.2.2. Bảo trì định kỳ hàng tuần hệ thống máy phát điện, bồn dầu dự trữ, bộ hoà đồng bộ, ATS

*Máy phát

- Kiểm tra mức nước két nước giải nhiệt.

- Kiểm tra mức nước bình acquy.

- Kiểm tra mức nhớt động cơ.

- Xả cặn thùng dầu dự trữ.

- Vệ sinh rác xung quanh thùng dầu dự trữ.

- Chạy máy phát trong vòng 5 phút.

- Vệ sinh máy phát.

- Vệ sinh phòng máy phát.

- Vệ sinh phòng chứa dầu.

*Bộ hoà đồng bộ

- Kiểm tra dây điện.

- Kiểm tra, siết chặt các tiếp điểm.

- Kiểm tra bình ắc quy. Đo điện áp bình ắc quy _______(V).

- Vệ sinh tủ hòa đồng bộ.

- Vệ sinh phòng.

*ATS-UPS

- Kiểm tra dây điện.

- Kiểm tra, siết chặt các tiếp điểm.

-Vệ sinh ATS, UPS.

- Vệ sinh phòng.

2.5.3. Hệ thống báo cháy & anh thanh cơng cộng

2.5.3.1. Quy trình kiểm tra, vận hành hệ thống báo cháy và âm thanh công cộng A. Hệ thống báo cháy

A.1. Các đèn led cảnh báo

ACKNOWLEDGE : Xác nhận 1 sự kiện.

FIRE ALRM ( màu đỏ) : Đèn sáng khi có tín hiệu báo cháy.

PRE ALARM (màu đỏ): Đèn sáng khi có tín hiệu báo cháy chưa được xác nhận (Acknowledged).

TROUBLE ( màu vàng): Đèn sáng khi có lỗi hở mạch, lỗi off line.. POWER ( màu xanh): Đèn sáng khi nguồn bình thường.

SELF-TEST (màu vàng): Đèn sáng khi nhấn nút self-test trên tủ để test tất cả các đèn báo.

CBE (đỏ) : Đèn sáng khi các module điều khiển được kích hoạt, hoặc có tín hiệu FEEDBACK từ module giám sát.

CBE DELAY (màu đỏ): Đèn sáng khi bộ đếm thời gian delay của tủ hoạt động để chờ kích hoạt các module điều khiển theo lập trình.

SIGNAL SILENCED (vàng): Đèn sáng khi nút SIGNAL SILENCED trên màn hình được nhấn.

POINT DISABLED (vàng): Đèn báo khi có địa chỉ bị cách ly. SUPERVISORY (đỏ): Đèn sáng khi có lỗi giám.

CPU FAILUR (vàng): Đèn sáng khi có sự cố về phần cứng hoặc phần mềm của hệ thống.

A.2. Các phím chức năng

ACKNOWLEDGE : Xác nhận 1 sự kiện

SIGNAL SILENCED: Nhấn < 1s để tắt chuông/đèn báo và các thiết bị output khác; >1s để kích chế độ Drill mode.

FIRE ALARM/PRE-ALARM: Nhấn <1s hiển thị danh sách báo cháy;

Một phần của tài liệu BÁOCÁOTHỰCTẬPTỐTNGHIỆP công ty TNHH savills việt nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w