CHƯƠNG 3 : MÔ PHỎNG VÀ TÍNH TỐN SỰ CỐ
3.3 Khảo sát mô hình đường dây mẫu
3.3.6 Kết luận sau khi mô phỏng đường dây mẫu
Như vậy, theo kết quả tính tốn tại Bảng 3 và các nội dung làm rõ Bảng 2, qua quá trình phân tích đường dây mẫu, ta thấy qua tính tốn trên đường dây mẫu, phương pháp đề biến đổi wavelet tạm thời giải quyết tốt các vấn đề sau:
Bảng 5 Bảng kết luận kết quả tính tốn đường dây mẫu
STT Vấn đề Hướng nghiên cứu Kết quả sau khi tính tốn trên đường dây mẫu
1
Chọn lọc thông tin để tính tốn sự cố
Khảo sát đường dây mẫu với sự cố ngắn mạch, phân tích tín hiệu điện áp, dịng điện tại các nút trên mạch điện. Rút ra kinh nghiệm cho bước đầu tính tốn sự cố đường dây
Tín hiệu điện áp khá nhạy với sự cố nên có thể ưu tiên sử dụng tín hiệu điện áp.
Giá trị tuyệt đối của ma trận tương quan bậc 3 tại các nút càng lớn thì chứng tỏ sự cố càng gần. 2 Sai số của phương pháp biến đổi wavelet khi định vị sự cố so với các phương pháp khác. Áp dụng phương pháp này cho đường dây mẫu và đường dây thực tế, so sánh với các phương pháp khác trên các báo IEEE và so với việc sử dụng Role
Phương pháp pháp biến đổi wavelet cho sai số thấp từ 0,02 % đến 0,52%, thấp hơn phương pháp khác và không bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố của hiện tượng tần số, như điện trở ngắn mạch, phụ tải và các thông số nguồn
Từ các nhận định trên, ta thấy phương pháp định vị sự cố trên đường dây truyền tải bằng biến đổi wavelet khi áp dụng vào thực tế là rất khả thi. Để nghiên cứu sâu hơn về độ tin cậy của phương pháp, ta sẽ tiến hành tính tốn trên đường dây thực tế ở phần sau.