CHƯƠNG 3 : MÔ PHỎNG VÀ TÍNH TỐN SỰ CỐ
3.4 Khảo sát mơ hình đường dây thực tế Mỹ Tho – Tân Hương – Long An
3.4.2 Mô phỏng sự cố bằng MATLAB Simulink và phân tích Wavelet Tool Box
Tiến hành tính tốn sự cố số 1 trong bảng 4 với sự cố cách nút Mỹ Tho 5.02km.
Hình 66: Mơ phỏng bằng Matlab Simulink
Hình 67: Tín hiệu điện áp 3 pha tại nút Mỹ Tho
Hình 69: Tín hiệu điện áp 3 pha tại nút Long An
Hình 71: Tín hiệu dịng điện 3 pha tại Tân Hương
Dựa vào hình Hình 73, Hình 74 cho thấy tín hiệu dịng điện pha A dao động rất lớn cịn các pha khác ít bị ảnh hưởng hơn nên kết luận pha A đang bị sự cố chạm đất. Tín hiệu dịng điện pha A tại nút Mỹ Tho ở có biên độ dao động lớn hơn so với tín hiệu dịng điện tại nút Tân Hương ở và nút Long An ở. Do nút Mỹ Tho hiện tại ta coi là nguồn, theo trào lưu công suất từ Mỹ Tho đến Long An và sự cố nằm gần nút Mỹ Tho nhất nên biên độ dao động tín hiệu dịng điện pha A ở nút Mỹ Tho là lớn nhất. Riêng nút Tân Hương là nút tải nên tín hiệu dịng điện khơng bị ảnh hường nhiều.
Ta tiến hành tách sóng điện áp pha A tại nút Mỹ Tho để tính tốn.
Tiến hành biến đổi wavelet dạng db2 bậc 4 theo sơ đồ giải thuật với các bước thực hiện giống như áp dụng trên bài toán đường dây đã giả lập phần 2.2, thu được các hệ số xấp xỉ và chi tiết như sau:
Hình 73: Hệ số xấp xỉ bậc 1
Hình 75: Hệ số xấp xỉ bậc 2
Hình 77: Hệ số xấp xỉ bậc 3
Hình 79: Hệ số xấp xỉ bậc 4
Hình 80: Hệ số chi tiết bậc 4
Hình 81: Ma trận tương quan bậc 1
Hình 83: Ma trận tương quan bậc 3
Hình 84: Giá trị tuyệt đối ma trận tương quan bậc 3
Dựa vào giá trị tuyệt đối của ma trận tương quan bậc 3 thu được ở hình 4.56, ta xác định thời gian xung đỉnh xuất hiện đầu tiên tại nút Mỹ Tho là: t=0.020050 giây
Tiến hành tách sóng điện áp pha A tại nút Tân Hương để tính tốn, thực hiện giống như nút Mỹ Tho:
Hình 85: Điện áp pha A tại nút Tân Hương
Tiến hành biến đổi wavelet loại db2 bậc 4, ta thu được các hệ số như sau:
Hình 87: Hệ số chi tiết bậc 1
Hình 89: Hệ số chi tiết bậc 2
Hình 91: Hệ số chi tiết bậc 3
Hình 93: Hệ số chi tiết bậc 4
Sử dụng giải thuật lọc nhiễu giống như nút Mỹ Tho với n=1:
Hình 95: Ma trận tương quan bậc 2
Hình 96: Ma trận tương quan bậc 3
Do tín hiệu đã đủ để xác định thời gian xung đỉnh xuất hiện lần đầu tiên nên khơng cần tăng thêm bậc 4.
Hình 97: Giá trị tuyệt đối ma trận tương quan bậc 3
Dựa vào kết quả giá trị tuyệt đối của ma trận tương quan bậc 3 thu được ờ hình trên, xác định được thời gian xuất hiện xung đỉnh xuất hiện lần đầu tiên tại nút Tân Hương là: t=0.02034 giây.
Tiến hành tính tốn tương tự cho nút Long An ta được giá trị tuyệt đối của ma trận tương quan bậc 3
Thông qua các giá trị tuyệt đối của ma trận tương quan bậc 3 tại các nút Mỹ Tho, Tân Hương và Long An, ta thấy được tín hiệu tại nút Mỹ Tho cao hơn so với 2 nút cịn lại. Do đó sự cố sẽ nằm trên nhánh Mỹ Tho.