Đo độ rộng XHT, XHD trên phim CBCT theo tiêu chuẩn Penn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis (Trang 53 - 55)

Đo kích thước chiều ngang XHT, XHD theo tiêu chuẩn Penn: Xác định điểm chẽ chân răng HL1 hàm trên, hàm dưới trên các lát cắt đứng ngang, đứng dọc và lát cắt ngang. Trên lát cắt đứng đang qua chẽ chân răng HL1 hàm trên xác định điểm J hai bên (là điểm mặt ngồi xương, nối nữa XHT và mỏm gị má), khoảng cách giữa hai điểm J là độ rộng XHT. Trên lát cắt đứng ngang qua chẽ chân răng HL1 hàm dưới đường thẳng đi qua chẽ chân răng cắt mặt ngoài XHD hai bên tại hai điểm, khoảng cách của hai điểm này là độ rộng của XHD.

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

- Bệnh nhân có hội chứng, dị tật bất thường về sự phát triển sọ mặt

- Bệnh nhân có dị dạng, bất thường xương ở vùng khẩu cái

- Bệnh nhân không tự nguyện hoặc không hợp tác trong quá trình nghiên cứu

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu

Tất cả bệnh nhân được khám, chẩn đốn, thực hiện quy trình điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng.

2.2.2. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 5 năm 2022

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng khơng đối chứng.

Đánh giá hiệu quả theo mơ hình trước - sau.

2.3.2. Mẫu nghiên cứu

Cơng thức tính cỡ mẫu:

Cơng thức cho nghiên cứu cho 1 mẫu, kiểm định một trung bình 2 �1− � + �1−� = � ( 2�� ) Trong đó: Với mức khác biệt �� = �1−−−−−−−−−−−−−−− 2 �

Bệnh nhân tới khám chỉnh hình răng mặt

Bệnh nhân được chẩn đốn hẹp chiều ngang XHTLựa chọn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn theo nghiên cứu

Thu thập thông tin tại thời điểm ngừng nong hàmTiến hành điều trị nong XHT bằng khí cụ MSEThu thập thơng tin tại thời điểm trước khi điều trị

Bệnh nhân được chuyển sang giai đoạn gắn mắc cài, điều chỉnh tương quan hai hàmThu thập thông tin tại thời điêm sau 6 tháng duy trì, tháo khí cụ MSEBệnh nhân tiếp tục được điều trị chỉnh nha cho đến giai đoạn hoàn thiện .

 n là cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu

 μ1 và σ là trung bình và độ lệch chuẩn theo nghiên cứu của Cantarella Daniele [14], ta có μ1 =4.75 và σ=2.59

 μ2 là giá trị mở rộng của khớp khẩu cái mong muốn đạt được theo nghiên cứu này để có ý nghĩa lâm sàng; lấy μ2 = 3.5

 Z1-α/2 là giá trị từ phân phối chuẩn, được tính dựa trên xác suất sai lầm loại 1; chọn α=0.05 thì Z1-α/2 =1.96

 Z1-β là giá trị từ phân bố chuẩn, được tính dựa trên lực thống kê; chọn β=80% thì Z1-β=0.842

Thay vào cơng thức ta có n=34

Thực tế trong nghiên cứu điều trị được 36 bệnh nhân

* Chọn mẫu: Bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn sẽ được chọn cho đến khi đủ

số lượng nghiên cứu.

2.4. Quy trình tiến hành nghiên cứu2.4.1. Quy trình nghiên cứu 2.4.1. Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w