7. Điểm mới và ý nghĩa đạt được của đề tài
2.3. Cỏc giải phỏp cụng nghệ chớnh được chọn
2.3.3. Cụng nghệ thải
2.3.3.1. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến khõu thải đất đỏ mỏ
- Tớnh chất đất đỏ, kớch thước cục đất đỏ thải ảnh hưởng lớn đến cụng tỏc đổ thải: Đối với loại đất đỏ cú kớch thước nhỏ và đồng nhất sẽ đơn giản cho cụng tỏc đổ thải hơn đối với loại đất đỏ kớch thước to hoặc khụng đồng nhất với nhau.
- Cụng tỏc vận tải đất đỏ búc ra bói thải khú khăn: Khi mỏ càng xuống sõu, chiều cao bói thải tăng lờn, việc tăng độ cao nõng tải này dẫn đến độ dốc và cung độ vận tải tăng, từ đú sẽ làm ảnh hưởng đến năng suất thải đất đỏ mỏ.
- Diện tớch chiếm đất tăng: Ngoài việc tăng chiều cao bói thải, diện tớch chiếm đất của bói thải cũng sẽ tăng lờn, do khi xuống sõu, khối lượng đất búc đổ ra bói thải cũng tăng lờn. Khi đú, cụng tỏc đổ thải bị chi phối bởi cụng tỏc giải phúng mặt bằng.
2.3.3.2. Yờu cầu cơ bản đối với cụng tỏc thải đất đỏ mỏ
Đối với mỏ diatomit Phỳ Yờn, khõu đổ thải mỏ được nghiờn cứu dựa trờn những yờu cầu sau:
- Đảm bảo tiờu hao nhiờn vật liệu ớt nhất, chi phớ xõy dựng cơ bản thấp nhất;
- Đơn giản trong việc tổ chức điều hành đổ thải và hiệu quả đổ thải cao nhất.
- An toàn tuyệt đối cho con người và mỏy múc thiết bị;
- Ít ảnh hưởng tới thảm thực vật và mụi trường sống xung quanh; - Ít gõy ụ nhiễm mụi trường xung quanh.
2.3.3.3. Nghiờn cứu đề xuất giải phỏp đổ thải mỏ diatomit Phỳ Yờn
Ngày nay, ở cỏc mỏ lộ thiờn Việt Nam thường sử dụng 02 phương phỏp đổ thải: đổ thải theo tầng và đổ thải theo lớp. Tuy nhiờn, để biết sử dụng phương phỏp nào cú ưu điểm hơn đối với mỏ diatomit Phỳ Yờn cần phải nghiờn cứu, phõn tớch và đỏnh giỏ cụ thể.
Hỡnh 2.11. Phương phỏp đổ thải
a) Đổ thải theo tầng; b) Đổ thải theo lớp
* Đổ thải theo tầng
Đổ thải theo tầng là kiểu đổ thải truyền thống và phổ biến tại cỏc vựng mỏ Quảng Ninh. Khi đổ thải theo phương phỏp này, thiết bị sử dụng phổ biến là ụ tụ và mỏy gạt. Mộp ngồi của bói thải cú bờ an tồn, ụ tụ đổ thải men theo chu vi của bói thải. Theo kinh nghiệm thực tế, khoảng 70% khối lượng
đất đỏ thải được đổ xuống sườn dốc, 30% khối lượng cũn lại được san gạt bởi cỏc mỏy gạt (Hỡnh 2.11a).
Đất đỏ thải lăn xuống chõn bói thải một gúc bằng gúc đổ tự nhiờn của vật liệu đổ thải. Thụng thường, đất đỏ thụ cú kớch thước lớn sẽ lăn xuống chõn bói thải, hạt cú kớch thước nhỏ hơn sẽ nằm bờn trờn.
Hiện nay, hầu hết cỏc khu vực đổ thải của mỏ diatomit Phỳ Yờn đều được đổ lờn cao, cỏc khe nỳi khụng cũn. Do đú, khi đổ thải theo phương phỏp này, đũi hỏi phải tạo ra ở mỗi tầng một khu vực quay xe cơ bản. Điều đú cú nghĩa là khi ụ tụ vận tải đất đỏ thải phải leo lờn khu vực đổ thải với đoạn đường cú độ dốc tương đối cao hoặc cú cung độ dài.
* Đổ thải theo lớp
Thời gian gần đõy, phương phỏp đổ thải theo lớp cũng được sử dụng ở một số mỏ. Nội dung của phương phỏp này được biết đến xuất phỏt từ việc xõy dựng đập, đắp đường, đờ (Hỡnh 2.11b).
Để sử dụng phương phỏp đổ thải này, thiết bị sử dụng vẫn là mỏy gạt và ụ tụ. Để đảm bảo an toàn, mỗi lớp được đổ khụng quỏ 0,8 m và ụ tụ dỡ tải dưới mức xe chạy. Hầu hết khối lượng đất đỏ đổ thải đều được san bằng bởi mỏy gạt.
* Phõn tớch, đỏnh giỏ
Với mục tiờu nghiờn cứu để đưa ra phương phỏp thải đảm bảo an toàn, tiết kiệm chi phớ và đặc biệt phải co gọn khụng gian đổ thải, tiết kiệm diện tớch chiếm đất, xột cỏc khớa cạnh sau:
- Về độ sụt lỳn:
Giả sử thể trọng của đất đỏ, chiều cao bói thải khi sử dụng phương phỏp đổ thải theo tầng lần lượt là γ1 (t/m3) và H1 (m); Thể trọng của đất đỏ, chiều cao bói thải khi sử dụng phương phỏp đổ thải theo lớp là γ2 (t/m3) và H2 (m);. Diện tớch bói thải sử dụng là S (m2).
Khối lượng đất đỏ đổ lờn bói thải: Q (tấn) Ta cú: Q = S. γ1.H1 = S.γ2.H2 (2.8) Dễ thấy: 1 2 2 1 H H γ γ =
Khi sử dụng phương phỏp đổ thải theo lớp, mỗi lớp đất đỏ mỏng, sự phõn bố về cỡ hạt tương đối đồng đều, dẫn đến độ nộn ộp lớn. Ngược lại, phương phỏp đổ thải theo tầng, đất đỏ cú kớch thước lớn sẽ bị chảy xuống chõn bói thải, đất đỏ cú kớch thước nhỏ nằm bờn trờn, độ nộn ộp nhỏ. Do đú thể trọng khối đất đỏ thải nhỏ hơn phương phỏp đổ thải theo lớp.
Hay γ1< γ2. Do đú H1 > H2
Như vậy, nguy cơ sụt lỳn biến dạng khi đổ thải theo phương phỏp chu vi cao hơn phương phỏp bề mặt.
- Về tiờu hao nhiờn vật liệu:
Trong trường hợp đổ thải theo tầng, độ dốc để ụ tụ vận tải là rất lớn, dẫn đến tiờu hao nhiờn liệu nhiều. Ngoài ra, xe phải lờn dốc với độ dốc lớn thỡ nguy cơ hao mũn thiết bị cũng cao hơn. Cũn khi sử dụng phương phỏp đổ thải theo lớp, thứ tự đổ thải từ thấp tới cao, xột về một chu trỡnh làm việc của thiết bị sự tiờu hao nhiờn vật liệu ớt hơn và sự hao mũn thiết bị cũng ớt hơn so với phương phỏp chu vi.
- Về độ ổn định của bờ mỏ:
Do đổ thải theo lớp, độ nộn ộp cao, mức độ biến dạng thấp nờn phương phỏp đổ thải theo lớp cú nguy cơ xúi mũn và sạt lở bói thải thấp, dẫn đến độ ổn định cao hơn.
- Về thảm thực vật, phục hồi mụi trường:
Khi đổ thải theo lớp, hết một tầng đổ thải cú thể trồng cõy ngay ở phần vành đai để phục hồi mụi trường. Đặc tớnh này cũng giỳp giảm nguy cơ xúi
mũn, ổn định mặt bằng chõn bói thải. Như vậy, sử dụng phương phỏp đổ thải theo lớp cú tớnh linh hoạt cao so với phương phỏp đổ thải theo tầng.
Từ những phõn tớch ở trờn, cú thể thấy rằng đổ thải theo lớp cú nguy cơ biến dạng bói thải thấp, độ ổn định cao, chi phớ thấp, phục hồi mụi trường linh hoạt hơn. Ngoài ra, khi sử dụng phương phỏp đổ thải theo lớp, độ nộn cao. Với cựng diện tớch và chiều cao đổ thải, khối lượng đổ thải nhiều hơn.
Như đó nờu ở trờn, việc thu gọn khụng gian và diện tớch đổ thải là vấn đề cấp thiết của khõu đổ thải mỏ diatomit Phỳ Yờn. Chớnh vỡ vậy, chọn phương phỏp đổ thải theo lớp là phương phỏp đổ thải cho mỏ.
CHƯƠNG 3
NGHIấN CỨU GIẢI PHÁP XỬ Lí CHỐNG LẦY CHO THIẾT BỊ KHAI THÁC MỎ DIATOMIT VÙNG HềA LỘC