Mụ hỡnh biến dạng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác và giải pháp xử lý chống lầy hợp lý cho mỏ điatomit khu vực hòa lộc, xã an xuân, huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 87 - 94)

Như vậy, giỏ trị lớn nhất của momen và biến dạng khi tớnh toỏn bằng phần mềm và giải tớch khụng cú sự chờnh lệch quỏ lớn.

3.2.4. Kiểm toỏn ổn định

Bố gỗ sử dụng trong bài toỏn đang xột chịu tỏc động ỏp lực phõn bố đều lờn bề mặt, Tổ hợp của cỏc tải trọng này lờn mỗi phần tử gỗ tạo thành mặt phẳng tải trọng trựng với mặt phẳng đối xứng của tiết diện. Do đú kiểm tra ổn định của vật liệu theo trường hợp uốn phẳng.

Tiết diện của phần tử gỗ lấy gần đỳng là hỡnh trũn, cú đường kớnh thay đổi.

3.2.4.1. Kiểm tra về ứng suất phỏp [2]

u th M mR W σ = ≤ (3.12)

Trong đú:

M - Mụ men uốn tớnh toỏn;

Wth - Mụ men chống uốn của tiết diện đó thu hẹp, ở chỗ cú mụ men uốn tớnh toỏn;

Ru - Cường độ chịu uốn tớnh toỏn của gỗ;

m - Hệ số điều kiện làm việc do ảnh hưởng của hỡnh dạng và kớch thước tiết diện, nếu cạnh tiết diện nhỏ hơn 15cm thỡ m=1; nếu cạnh tiết diện lớn hơn hoặc bằng 15cm thỡ m=1,15 đối với gỗ xẻ, m=1,2 đối với gỗ trũn).

3.2.4.2. Kiểm tra về ứng suất tiếp [2]

. . x tr x Q S R J b τ = ≤ (3.13) Trong đú

Q - Lực cắt tớnh toỏn trờn tiết diện đang xột;

Sx - Mụ men tĩnh của phần tiết diện nguyờn bị trượt đối với trục chớnh trung tõm x;

Jx - Mụ men quỏn tớnh chớnh trung tõm của tiết diện; B - bề rộng tiết diện ở mặt trượt;

Rtr - Cường độ trượt dọc thớ của gỗ; Đối với tiết diện hỡnh trũn: 4

3

Q F

τ =

Chỉ kiểm tra ứng suất tiếp đối với cỏc cấu kiện cú chiều dài ngắn (tỷ số chiều dài cấu kiện và chiều cao tiết diện l/h ≤ 5, ở đõy 4/0,2=20).

3.2.4.3. Kiểm tra về độ vừng cấu kiện (độ cứng) [2]

f f

ll

   

Ở đõy f l

   

  tớnh theo cụng thức của sức bền vật liệu

f kMl lEJ (3.15) f l    

 độ vừng cho phộp của cấu kiện lấy theo bảng

Bảng 3.13. Bảng xỏc định độ vừng cho phộp của cỏc cấu kiện

STT Cấu kiện chịu uốn bằng gỗ f

l       1 Dầm sàn l/250 2 Dầm trần l/200 3 Xà gồ, kốo l/200

4 Cầu phong, vỏn mỏi l/150

Ở đõy, lấy theo dầm sàn bằng 4 0, 016 250 =

- Dầm 2 đầu khớp chịu tải trọng phõn bố đều: k = 0,104 - Dầm 2 đầu khớp chịu tải trọng tập trung ở giữa k: = 0,083 Từ đú, ta cú được kết quả như trong cỏc bảng 3.14 và 3.15.

Bảng 3.14. Kiểm tra về cường độ chịu uốn

TH D M Wth=0,1d3 m Ru M/Wth mRa Trạng thỏi TH1 0.20 10.79 0.0008 1.2 15000 13487.5 18000 Đạt TH2 0.19 10.18 0.0006859 1.2 15000 14841.81 18000 Đạt TH3 0.18 9.54 0.0005832 1.2 15000 16358.02 18000 Đạt TH4 0.17 8.8 0.0004913 1.2 15000 17911.66 18000 Đạt TH5 0.16 8.16 0.0004096 1.2 15000 19921.88 18000 Khụng đạt TH6 0.15 7.42 0.0003375 1.2 15000 21985.19 18000 Khụng đạt

Bảng 3.15. Kiểm tra về độ vừng cấu kiện TH D k M l E Jx=0,05d4 f/l [f/l] Trạng thỏi TH D k M l E Jx=0,05d4 f/l [f/l] Trạng thỏi TH1 0.2 1 10.79 6 1.84E+10 0.00008 4.4E-05 0.016 Đạt TH2 0.19 1 10.18 6 1.84E+10 0.00008 4.15E-05 0.016 Đạt TH3 0.18 1 9.54 6 1.84E+10 0.00008 3.89E-05 0.016 Đạt TH4 0.17 1 8.8 6 1.84E+10 0.00008 3.59E-05 0.016 Đạt TH5 0.16 1 8.16 6 1.84E+10 0.00008 3.33E-05 0.016 Đạt TH6 0.15 1 7.42 6 1.84E+10 0.00008 3.02E-05 0.016 Đạt 3.2.5. Đỏnh giỏ

Với phương phỏp kết mảng bố gỗ với cỏc cõy gỗ cú đường kớnh ≥ 17 cm thỡ ụ tụ và mỏy xỳc cú thể hoạt động bỡnh thường, đảm bảo an toàn và khụng bị gẫy do uốn cũng như biến dạng quỏ lớn.

Cú thể đưa vào ỏp dụng thử nghiệp giải phỏp tại thực tế để đưa ra kết quả đỏnh giỏ cuối cựng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Nội dung của luận văn đó giải quyết được cỏc vấn đề sau:

1.1. Đó đưa ra được cụng nghệ khai thỏc hợp lý cho mỏ diatomit khu vực Hũa Lộc, huyện Tuy An, tỉnh Phỳ Yờn là hệ thống khai thỏc dọc 1 hoặc 2 bờ cụng tỏc với cỏc sơ đồ cụng nghệ xỳc bốc:

- Sơ đồ xỳc chọn lọc khi mỏy xỳc thủy lực xỳc gương phớa dưới và chất tải vào ụ tụ đứng cựng mức mỏy đứng, chiều cao xỳc chọn lọc là 5m.

- Sơ đồ xỳc chọn lọc khi mỏy xỳc đứng ở chõn tầng xỳc quặng chất lờn ụ tụ đứng cựng mức.

Và sơ đồ cụng nghệ vận tải hợp lý bằng ụ tụ, kết hợp sử dụng thải đất đỏ bằng bói thải ngồi.

1.2. Đó đưa ra giải phỏp xử lý chống lầy cho mỏ diatomit. Cỏc giải phỏp được lựa chọn đú là:

- Sử dụng hệ thống khai thỏc đỏy mỏ 2 cấp. Chia đỏy mỏ thành 2 cấp khỏc nhau theo độ cao để đảm bảo việc thoỏt nước vào mựa mưa. Cấp thấp chỉ hoạt động vào mựa khụ, mựa mưa cỏc thiết bị sẽ hoạt động trờn cấp cao.

- Sử dụng giải phỏp khai thỏc theo mựa. Ưu tiờn khai thỏc với cụng suất lớn vào mựa khụ và cú thể giảm cụng suất hoặc nghỉ vào mựa mưa.

- Trường hợp đặc biệt, cần tổ chức khai thỏc liờn tục trong điều kiện mựa mưa, lầy lội. Cần phải triển khai nghiờn cứu giải phỏp xử lý chống lầy cho cỏc thiết bị khai thỏc trong khu vực gương tầng khai thỏc bằng dựng mảng bố bằng vật liệu gỗ tự nhiờn, cú sẵn trong khu vực, được liờn kết nhờ hệ thống khung thộp hỡnh để trờn bề mặt gương tầng và hào vận chuyển cho thiết bị đi qua.

2. Kiến nghị

- Kết quả nghiờn cứu của đề tài sẽ là giải phỏp khoa học, mang tớnh ứng dụng cao cho cỏc doanh nghiệp và đơn vị tư vấn khi lập cỏc thiết kế khai thỏc cho cỏc mỏ diatomit thuộc vựng Hũa Lộc, xó An Xuõn, huyện Tuy An, tỉnh Phỳ Yờn núi riờng và cỏc diatomit trong cả nước núi chung.

- Cụng nghệ và giải phỏp tớnh chọn và đưa ra trong đề tài sẽ gúp phần đem lại hiệu quả kinh tế cho cỏc dự ỏn, nhằm đưa cụng nghệ khai thỏc cú thể ỏp dụng sản xuất với quy mụ cụng nghiệp cho khu vực mỏ, tăng cường hiệu quả kinh tế cho cỏc dự ỏn đó và chuẩn bị triển khai trong khu vực, đồng thời gúp phần làm cho sản phẩm sau chế biến cú giỏ trị kinh tế cao, sử dụng được cho cỏc ngành cụng nghiệp như húa chất, thực phẩm,... cũng như cụng tỏc bảo vệ mụi trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Cụng thương, Quy hoạch phõn vựng thăm dũ, khai thỏc, chế biến và sử

dụng nhúm khoỏng chất cụng nghiệp (serpentin, barit, grafit, fluorit, bentonit, diatomit và talc) đến năm 2015, cú xột đến năm 2025.

2.Bộ Xõy dựng, (2001), Giỏo trỡnh kết cấu xõy dựng, Nhà xuất bản Xõy

dựng.

3.Nguyễn Đức Chớnh (2010), Đề ỏn: Thăm dũ khoỏng sản điatomit khu vực

Hũa Lộc, xó An Xũn, huyện Tuy An, tỉnh Phỳ Yờn, Hà Nội.

4.Nguyễn Đức Chớnh (2016), Bỏo cỏo: Kết quả thăm dũ khoỏng sản diatomit

khu vực Hũa Lộc, xó An Xũn, huyện Tuy An, tỉnh Phỳ Yờn, Hà Nội.

5.Nguyễn Văn Hạnh (2007), Nghiờn cứu mẫu kỹ thuật chế biến bột khoỏng điatomit Kon Tum, Hà Nội.

6.Nguyễn Thị Ngọc Lõm, (2002), Nghiờn cứu xử lý đất yếu nền hào vận tải ụ

tụ khi khai thỏc lộ thiờn cỏc mỏ quặng cú điều kiện địa chất thủy văn – địa chất cụng trỡnh phức tạp, Hà Nội.

7.Trần Ngọc Thỏi (2013), “Kết quả nghiờn cứu mẫu cụng nghệ Diatomit”, thuộc Đề ỏn: Thăm dũ khoỏng sản điatomit khu vực Hũa Lộc, xó An Xũn,

huyện Tuy An, tỉnh Phỳ Yờn, Hà Nội.

8.Nguyễn Quang Thỏi, Bỏo cỏo đồ ỏn cụng nghệ, Điatomit và ứng dụng

9.Lưu Văn Thực, Đoàn Văn Thanh, Dương Trung Tõm, (2009), Một số vấn đề về cụng nghệ khai thỏc cỏc mỏ quặng sắt bằng phương phỏp khai thỏc

lộ thiờn trong điều kiện địa chất phức tạp.

10. Ian Hanner, (2015), “EP Minerals: A Long History, A Modern Approach”, Mining Global.

11. (2017), “Maidenwell Mine”, Maidenwell Diatomite.

12. (2014), “Phỳ Yờn – Khai thỏc diatomit trỏi phộp”, Bỏo Truyền hỡnh Cụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác và giải pháp xử lý chống lầy hợp lý cho mỏ điatomit khu vực hòa lộc, xã an xuân, huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)