Lượng mưa năm 2011

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác và giải pháp xử lý chống lầy hợp lý cho mỏ điatomit khu vực hòa lộc, xã an xuân, huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 25 - 28)

Đặc trưng

Lượng mưa ngày

lớn nhất 183,4 mm Ngày 29 Thỏng X Tổng lượng mưa

năm 2135,2 mm Số ngày cú mưa: 142 ngày

1.3.2. Đặc điểm nước mặt

Trong khu mỏ diatomit Hũa Lộc duy nhất chỉ cú suối Đỏ và nhỏnh của nú nằm ở phớa Tõy chảy theo hướng Nam-Bắc rồi đổ vào sụng Cỏi.

Suối Đỏ và nhỏnh của nú lũng rộng từ 5ữ10 m cú chỗ đến 20 m, lũng suối dốc 10ữ30° cú chỗ đến 50ữ60°. Lũng suối chủ yếu là cuội, tảng đỏ bazan cú kớch thước thay đổi từ 0,5ữ1 m.

Theo tài liệu nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Cương, 1991 cú kết quả sau:

- Suối Đỏ: Qua tài liệu quan trắc năm 1989 cho ta thấy mựa khụ kiệt, nước chỉ chảy ngầm dưới đỏ tảng; vào mựa mưa lưu lượng nước tăng nhanh, trung bỡnh 284.891 lớt/ngày, ngày lớn nhất 506 lớt/ngày, trạm T2 đo ngày 3/1/1989.

- Suối nhỏnh: Đõy là một nhỏnh của suối Đỏ chảy từ ấp Tung Thành 4 qua Tung Thành 2 rồi nhập vào suối Đỏ. Qua tài liệu quan trắc năm 1989 cho thấy suối nhỏnh thụng khụ kiệt vào thỏng 7, 8. Mựa mưa lưu lượng nước tăng nhanh trung bỡnh 27,37 lớt/ngày và cao nhất đạt đến 385 lớt/ngày. Đo ngày 3/1/1989 tại trạm T1.

Lưu lượng tuy biến đổi lớn nhưng do địa hỡnh rất dốc nờn khụng ảnh hưởng gỡ đến khai thỏc

Nước ở 2 suối này khụng màu, khụng mựi vị nhạt là nước cloruanatri, bicacnonat-manhờ-canxi.

1.3.3. Đặc điểm nước dưới đất

Căn cứ vào đặc điểm và thành phần thạch học chia ra cỏc đơn vị chứa nước sau:

- Nước chứa trong tầng trầm tớch đệ tứ. Tầng này được phõn bố rộng khắp trờn diện tớch khu tỡm kiếm đỏnh giỏ. Thành phần chủ yếu là cuội, cỏt, sỏi, cỏt lẫn sột do bazan phong húa. Chiều dày của tầng này thay đổi từ 0,5ữ10 m.

Ở nơi địa hỡnh cao, độ dốc lớn thỡ chiều dày tầng đệ tứ thường mỏng nờn mức độ chứa nước nghốo. Phớa Bắc địa hỡnh thấp, chiều dày lớp này lớn nờn cú nước quanh năm. Đõy là tầng chứa nước chủ yếu cung cấp nước cho sinh hoạt, ăn uống của người dõn.

- Đặc điểm chứa nước trong tầng Neogen (N12-N21 dl)

Tầng Neogen nằm dưới tầng chứa nước đệ tứ. Trầm tớch phun trào bazan cú màu đen, xỏm đen, xỏm đen phớt xanh. Nằm kẹp trong bazan là cỏc lớp diatomit, sột. Bazan cú cấu tạo dạng bọt, dạng lỗ hổng và bị phong húa mạnh.

Theo Nguyễn Cương, 1991 thỡ mực nước ngầm trong tầng này nằm ở độ sõu 65 m (LK1) ứng với độ cao tuyệt đối 230 m.

Tầng chứa nước này đó nghiờn cứu khỏ chi tiết. Mức độ chứa nước của tầng này nghốo và hệ số thấm rất nhỏ. Qua số liệu mỳc nước thớ nghiệm LK3 cho ta thấy: Qmỳc = 0,0379 lớt/ngày, trị số hạ thấp mực nước S =13 m, thời gian phục hồi hoàn toàn 10 giờ. Hệ số thấm qua tớnh toỏn K =60,89 m/ngày.

Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nước dưới đất là nước mưa ngấm trực tiếp trờn bề mặt. Nguồn thoỏt nước chung là cỏc suối và thung lũng thấp.

Do sự biến đổi động thỏi rất rừ theo mựa, cỏc số liệu quan trắc tại 3 điểm cho ta thấy độ cao mực nước thấp nhất là 251,63 m đo ngày 26/8/89 và cao nhất là 256,43 m đo ngày 29/11/89 (T5-ĐL10) trung bỡnh là 254,03 m,

biờn độ dao động 4,8 m lưu lượng thấp nhất là thỏng 7, 8 năm 1989; cao nhất 0,56 lớt/ngày ngày 3/1/1989 (T3-ĐL03) trung bỡnh là 0,28 lớt/ngày (Nguyễn Cương, 1991).

Hướng chuyển động của nước dưới đất phụ thuộc vào địa hỡnh. Nhỡn chung mực nước thấp dần về phớa Bắc chứng tỏ hướng vận động của nước dưới đất cũng theo hướng Nam-Bắc.

Quan hệ thủy lực giữa nước dưới đất và nước trờn mặt nhỡn chung khụng cú vỡ suối nằm ở vị trớ thấp và dốc chỉ cú một phần ở thượng nguồn (ấp Trung Thành 4). Mức nước ở đõy chủ yếu cung cấp cho suối Đỏ mà suối Đỏ lại nằm thấp hơn cỏc thõn quặng.

Qua kết quả phõn tớch cho ta thấy độ khoỏng húa của nước từ 0,206ữ1,272 g/l, độ pH từ 6,8ữ7,1. Nước thuộc loại bicacbonat-natri-canxi, sulfat bicacbonat-natri. Đú là loại nước hỗn hợp.

1.4. Đặc điểm địa chất cụng trỡnh

Qua thi cụng cỏc cụng trỡnh khảo sỏt kết quả phõn tớch cỏc chỉ tiờu cơ lý, đặc điểm địa chất cụng trỡnh trong khu mỏ phõn ra cỏc loại đất, đỏ như sau:

* Đặc điểm phõn bố và tớnh chất cơ lý của đất đỏ

- Trầm tớch đệ tứ gồm cú aluvi, đeluvi, eluvi. Kết cấu bở rời - dễ sập lở, khụng ổn định.

- Đỏ bazan: bazan cú màu xỏm, xỏm đen, xỏm xanh, nham thạch tươi rất rắn chắc, cấu tạo dạng bọt hoặc lỗ hổng, phong húa mềm bở dễ bị sập lở.

Mẫu cơ lý trong giai đoạn này là cơ sở dễ nhận biết tớnh chất cơ lý của đất đỏ.

* Đặc điểm động lực

Đặc điểm súi mũn cơ học, thành tạo mương súi. Hiện tượng này rất phổ biến trờn mặt địa hỡnh khu mỏ. Do địa hỡnh dốc, lớp phủ trờn mặt là trầm tớch bở rời, khi mưa to nước chảy mạnh gõy ra hiện tượng súi mũn mạnh, đổ lở.

Quỏ trỡnh đi khảo sỏt, tổ cụng tỏc đó tiến hành lấy mẫu và phõn tớch mẫu. Kết quả phõn tớch mẫu như bảng 1.5 và bảng 1.6.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác và giải pháp xử lý chống lầy hợp lý cho mỏ điatomit khu vực hòa lộc, xã an xuân, huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 25 - 28)