Các phương án và chọn phương án

Một phần của tài liệu thiết kế và mô phỏng máy mài tròn ngoài (Trang 28 - 35)

a. Phương án 1 : Phương án này như máy chuẩn hình 4-4. b. Phương án 2 :

x x x x 1 2 3 4 5 10 9 8 7 6 Hình 4-8

Chạy dao nhanh: Dầu ép vào buồn trên hoặc buồn dưới của xilanh 6 làm cho vít me 7 tịnh tiến. Đai ốc 8 lắp trên ụ mài tịnh tiến theo vít me 7 làm cho ụ mài tiến hoặc lùi nhanh.

Chạy dao ngang sau một hành trình bàn máy: Dầu ép vào buồn trái của xilanh 1 ở vào thời điểm bàn máy đảo chiều, làm cho pittông tịnh tiến sang phải. Trên pittông có gắn con cóc ăn khớp với bánh cóc 3 làm quay trục vít me 7 và do đó đai ốc 8 tịnh tiến kéo theo ụ mài.

Chạy dao ngang bằng tay và bằng dầu ép sau một hành trình của bàn máy trục vít me quay và đai ốc cố định, do đó sẽ làm cho pittông quay trong xilanh 6 hoặc pittông không quay thì kết cấu lắp ghép giữa vít me 7 và pittông 6 sẽ phức tạp và cồng kềnh hơn do bố trí ở trong pittông.

* Đặc điểm của phương án này :

Số bộ truyền ít, do đó kết cấu đơn giản.

Khi tiến hành tịnh tiến nhanh ụ mài vào chi tiết, nếu khoản cách giữa đá mài và ụ mài còn xa thì tốn thời gian dịch chuyển cho đá tiến vào gần chi tiết gia công.

Không có đường truyền ăn dao tinh bằng tay, nên trường hợp vật mài yêu cầu độ chính xác cao hơn trị số vạch chia độ thì không thực hiện được.

* So sánh hai phương án trên ta chọn phương án 1.

4.5. Ụ MÀI :

2 3 4 5 6

1

Vít 1 dùng để hãm nòng ụ sau. Nòng ụ sau lùi nhanh nhờ xilanh 5, dầu ép vào xilanh 5 dịch chuyển pittông cơ khí răng 4 qua bánh răng 3 lùi nòng ụ sau nhanh để áp đặt vật gia công. Vít 6 dùng điều chỉnh lực lò xo, cũng là điều chỉnh lực tác dụng vào vật mài khi gá đặt. 4.5.1. Các phần tử thủy lực (1) Bơm cánh gạt kép B A d a b c 1 2 3 4 Hình 4-10

Các cánh gạt 2 chuyển động tự do trong các rãnh hướng kính của rôto 1. Khi rôtô quay, dưới tác dụng của lực li tâm và áp suất của buồng nén dẫn vào các rãnh 3 ở phái dưới các cánh gạt làm cho cánh gạt luôn tì sát vào biên dạng 4 của Stato. Biên dạng 4 của stato có thể là êlip, arsimet hoặc tổ hợp các cung tròn, do đó khi rôtô quay một vòng, thể tích hai buồng giữa các cách gạt có hai lần tăng và hai lần giảm. Nếu rôtô quay theo chiều kim đồng hồ thì buồng (a) và buồng (b) ở đối diện với nó có thể tích tăng, thực hiện hút dầu. Trong khi đó thể tích của buồng (c) va (d) giảm thực hiện quá trình nén. Hai buồng nén và hút đặt cách nhau 1800, do đó các lực được cân bằng giảm tải trọng ở ổ trục rôtô.

(2) Van trượt đóng áp kế

a. Ứng dụng: Dùng dóng mở dầu vào áp kế để đo áp suất dầu đưa vào hệ thống truyền động

(2) Van một chiều

a. Ứng dụng: là loại cơ cấu chỉnh hướng, Dùng để điều khiển dòng dầu theo một hướng, hướng còn lại bị ngăn lại

b. Ký hiệu

c. kết cấu và nguyên lý tác dụng

Van một chiều có nhiều loại: van bi, van một chiều có con trượt, ở đây ta dùng một chiều có con trượt với lưu lượng nhỏ và lớn vì nó làm việc êm, dễ điều chỉnh độ đồng trục giữa miếng đệm 1 và nắm đậy

Hình 4-11

(4) Bộ lọc dầu

Đối với máy thiết kế ta chọn bộ lọc lá cho đường ra của bơm dầu a. Ký hiệu:

b. Kết cấu và nguyên lý tác dụng

Nguyên lý tác dụng: làm nhiệm vụ lọc các lá thép hình tròn (a) và những lá thép hình sao (b). những la thép này được lắp đồng tâm trên trục (1). Giữa các cặp (a) lắp chen các mảnh thép (c) trên trục có tiết diện vuông (2). Dầu theo cửa (3) theo các khe hở giữa các lá (a) vào lỗ (4) theo dọc trục và cửa (5). Những chất bẩn có kích thước hơn khe hở giữa các lá (a) bị chặn lại. Khi quay trục (1) làm quay toàn bộ khối

lá thép, các mảnh thép (c) sẽ cạo các chất bẩn ra khỏi các lá thép tập trung vào đấy bộ lọc.

* Kết cấu:

Hình 4-12

(5) Van tràn: Là loại cơ cấu điều khiển chỉnh áp dùng để đề phòng quá tải trong hệ thống dầu ép. Khi áp suất dầu trong hệ thống vượt quá mức điều chỉnh van sẽ xả lượng dầu thừa về bể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Ký hiệu

P2

P1

a. Kết cấu và nguyên lý làm việc của van tràn loại van có piston kiểu r54 Dầu vào cửa (1) qua lỗ giảm chấn (2) vào buồng (3). Nếu như lực do áp suất dầu tạo nên là P lớn hơn lực điều chỉnh của lò so P1 và trọng lượng G của lò so và piston (5) về bể dầu. Lỗ (7) để tháo dầu ở buồng trên ra ngoài.

Hình 4-13 (6)Bộ đảo chiều dầu ép - cơ khí

Bộ đảo chièu này gồm van điều khiển (A0 và van đảo chiều (b)

Van điều khiển (A) có hai vị trí và điều khiển bằng cơ khí, van đảo chiều (B) điều khiển bằng rơle dầu ép. Van điều khiển (A) vừa làm nhiệm vị điều khiển chu trình làm việc của van đảo chiều (B) vừa làm nhiệm vụ hãm máy trước khi đảo chiều.

• Nguyên lý làm việc:

Khi dầu vào van đảo chiều ( B), theo ống dẫn (a) vào buồng trái của xilanh truyền lực, bàn máy chuyển động về bên phải. Dầu từ buồng phải của xilanh truyền lực, bàn máy chuyển động về bên phải. Dầu từ buồng phải của xilanh truyền lực ống dẫn (b) về bể dầu

Khi bàn máy thực hiện hết một hành trình thì cử hành trình (15) lắp cố định trên bàn máy chạm vào cần gạt (15) của van đảo chiều làm đảo bàn máy, chu trình làm việc được thực hiện tiếp tục theo chiều ngược lại.

(7) Van tiết lưu: Dùng để điều chỉnh lưu lượng dầu và do đó điều chỉnh vận tốc của cơ cấu chấp hành

* Ký hiệu:

+ Van tiết lưu Không điều chỉnh được

+ Van tiết lưu điều chỉnh đựơc

• Kết cấu của van và nguyên lý hoạt động

tiết diện chảy Ax ra cửa (2). Điều chỉnh lưu lượng bằng cách điều chỉnh vít (3) thay đổi tiết diện chảy Ax.

Hình 4-14

(8) Xi lanh khoá liên động cơ cấu dịch chuyển bàn máy bằng tay

a. Ứng dụng: Dùng mở khớp nối của cơ cấu dịch chuyển bàn máy bằng tay và khi dịch chuyển bàn máy tự động bằng truyền động dầu ép.

b. Ký hiệu

c. Kết cấu của van và nguyên lý tác dộng

Ở vị trí bình thường xi lanh không làm việc, do lực lò so(3) nên con trượt (4) ở vị trí cuối bên phải. Khi xilanh làm việc dầu ép đi vào cửa (1) dịch con trượt (4)sang trái, cửa (1) và (2) lưu thông nhau đưa dầu vào cơ cấu chấp hành, đồng thời con trượt dịch sang trái đẩy mạnh tháo khớp nối liên động.

1 2

1 2

Hình 4-15 (9) Van phan phối

b. Kết cấu van và nguyên lý hoạt động

2 3

1 4

Hình 4-16

Dầu vào cửa (1) của van, khi con trựơt ở vị trí bên phải thì cửa (1) thông với cửa (2) cung cấp dầu đi đến cơ cấu chấp hành còn cửa (3) thông với cửa (4) đưa dầu từ cơ cấu chấp hành về bể dầu. Khi con trượt ở vị trí bên trái tất cả các cửa đều đóng, khi đó bàn máy không thực hiện chạy dao dọc bằng dầu ép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thiết kế và mô phỏng máy mài tròn ngoài (Trang 28 - 35)